CHỨNG

CHỨNG VỊ KHÍ PHƯƠNG NGHỊCH

Khái niệm

VỊ khí lấy giáng làm thuận. Vị mất .sự hòa giáng, trối lại nghịch lên, gọi là chứng Vị khí thựợng nghịch. Diệp Thiên Sỉ nói: "Tỳ nên thăng thì khỏe, Vị nên giáng thì họà". Chu Quăng nói: "Khí của Túc Dương minh đi xuống dưới, giờ bị Quyết mà (ỉi lên, cho nên Khí nghịch". Chứng nậy phần nhiều do ngoại cảm lục dâm, nội thương thất tình, ăn uống không điều độ, Tỳ Vị hư yếu dẫn, đến sự thàng giáng của Vị khí thất thường gây nên bệnh.

Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là không thiết ăn uống, vùng bụng trướng đau, lợm lòng nôn mửa, ợ hơi; nấc nghẹn, mạch Huyền Hoạt, rêu lưỡj tráng mỏng hoặc trắng nhốt.

Chứng Vị khí thượng nghịch thường gập trong các bệnh Ách nghịch, Ái khí, Áu thổ, Phiên vị.

Cầii chẩn đoán phân tiiệt với các chứng Vị mất sự hòa giáng, chứng Gan khí hoành nghịch, chứtíg;Xung khí thứợng nghịch.

II Phân tích

Chứng Vị khỉ phượng nghịch có thể gặp troạg nhiều loại tật bệnh, biểu hiện lâm sàng đều có đặc điểm riêng.

Bệnh Ẩu thổ biểu hiện chứng VỊ khí thượng nghịòh. lâtn sàng chia hai lọạị Hư và Thực. Thực chứng phần nhiều do tà khí qụấy rối Vị Hư chứng đa số do VỊ hư không hòa. Môn Âu thổsách Cành Nhạc toàn thư viết: "Thực chứng do tà khí phạm Vị, trọc khí nghịch lên gây nên ... Hư chứng do VỊ dương không mạnh hoặc Vị âm bất túc, mất sự hòa giáng mà thành

Áu tjiổ thực chứng nếụ là ngoại tà phạm Vị, thường có kiêm biểu chứng ^iều trị nên sơ tà giải biểu, phương hương hóa trọc, cho uổng Hoắc hương chính khí tán (Hòa té cục phương) gia giảm. Nếu ân uổng đình trệ thì VỊ quản trướng đầy, ợ hãng nuốt chua, điều tri nén tiêu thực hđa trệ, hòa Vị giáng nghịch, cho uống Bảo hòa hoàn (Đan Khê tăm pháp) gia giảm.

Nếu Can khi phạm VỊ, nồn mửá nuốt nước chua, đau trướng lan tỏa tới sườn, điều trị theo phép sơ Can hòa VỊ giáng nghịch, cho úống bài Bấn hạ hậu phác thang (Kim quỹ yếu lược) hợp với Tả kim hoàn (Đan Khê tăm pháp) gia giảm.

Nếu Đàm ẩm ngản trở ở trong thì nôn mửa ra đờtn rãí và nước trong, điều trị theo phép ôn hóa đàm ẩm, hòa VỊ giáng nghịch, cho uống Tiểu bán hạ thang (Kim quỹ yếu lược) hợp với Linh quế truật cam thang (Kim quỉ yếu ỈUỌC).

Ẩu thổ hư chứng, biểu hiện lâm sàng luc thố lúc dứt, thường do ăn uống không điều 4ộ, hoặc cđ chút mệt nhọc do lạo động là phát bệnh, phần nhiều là ở sau trận ốm. Nếu là Tỳ Vị hư hàn, ^ ăn vào thì mửa, ra nguyên đò ăn không tiêu, bụng lạnh đau, điều trị nên ôn trung kiện Tỳ, hòa Vị giáng nghịch, cho uống bài Lý trung thang (Thương hàn luận) hoặc Hương sa Lục quân tử thang (Trương thị y thàng).

Nếu là VỊ âm hư thì lúc đau lúc không, khát nước, vùng bụng cd cảm giác nóng rát, rêu lưỡi sáng tróc mảng, điều trị theo phép tư dưỡng VỊ âm, giáng nghịch chi ẩu, cho uống Mạch môn đông thang (Kim Quỹ yếu lược) gia giảm.

Nối chung, ẩu thộ* đột ngột phần nhiều thuộc Thực tà, điều trị chủ yếu phải khử tà, tà rút đi sẽ hết nôn mửa. Ẩu thổ do ốm

f lậu phần nhiều thuộc chính khí hư, điều trị chủ yếu phải là phù chính. Trên lâm sàng còn một loại nôn khan phát thành tiếng nhưng không ra đồ ân, về co chế bệnh và chứng trị gần giống với loại ẩu thổ.

Lại như trong bệnh Phiên VỊ xuất hiện chứng VỊ khí thượng nghịch, dặc điểm chứng hậu là sau khi ân vào, ứ đọng trong VỊ, sáng ăn tối thổ, tối ãn sáng thổ ra đồ ãn không tiêu. Phần nhiéu do ãn uống thứcr sống lạnh hoặc ưu tư hại Tỳ, tổn thương Tỳ dương, xuất hiện trung tiêu hư hàn không làm ngấu nhừ được đồ ăn gây nên. Môn Âu thổ sách Thánh tế tổng lực viết: "An đã lâu rồi lại mửa fa đđ là do khống có hoả\ Môn Àu thổ sách Cảnh Nhạc toàn thư cũng viết: "Sáng ăn tối thổ, tối ăn sáng thổ là do ăn vào Trung tiêu không hóa được, là VỊ hư". Điều trị nên Ồn trung kiện Tỳ, giáng nghịch hòa VỊ, cho uống Dinh hưong thấu cách tán (Hòa tễ cục phương) hoặc Phụ tử lý trung thang (Hòa tế cục phương) gia giảm.

Lại như bệnb Ách nghịch xuất biện chứng Vị khí thượng nghịch, là do khí nghịch xông lên, trong họng phát tiẽng nấc liên tục, tiếng ngấn và luôn luôn khiến người ta không kiềm chế nổi, đời xưa gọi là Uế, phần nhiều do Vị khí nghịch lên tác động vào Cách, Phế khí mất sự túc giáng gây nên. Bởi vì đường mạch của Thỏ Thái âm Phế kinh, bắt đầu từ Trung tiêu bên dưới liên lạc với Dại trường, quanh lên Vị khẩu, lên Cách thuộc vào Phế. Khí của Phế VỊ đều chủ về giáng xuống, công năng của hai tạng xúc tiến lẫn nhau, khi có bệnh biến thỉ ảnh hưởng lẫn nhau, cho nên điều trị chủ yếu nên giáng nghịch chỉ Ách, cho uổng bài Đinh hương thị đế thang (Chứng nhân mạch trị) gia Toàn phúc hoa, Tỳ bà diệp, Đao đậu tử.

Ái khí, ợ hơi - củng là một biểu hiện của Vị khí thượng nghịch, nhưng có tiếng trầm và dài hơn Ách nghịch, đa sổ có đặc điểm Vị quân trướng đầy, sau khi ợ hơi thì tạm thời dễ chịu, bệnh phần nhiều do Can khí hoành nghịch phạm VỊ gây nên, điều trị nên sơ Can hòa VỊ, dùng bài Sài hồ sơ can tán (Cảnh Nhạc toàn thưj gia giảm.

Trong quá trình diễn biến chứng nầy, vl VỊ khí thượng nghịch có kiêm đàm, có biểu hiện đàm khí nghịch lên, xuất hiện chứng trạng ho ra nhiều đờm sắc vằng, thậm chí suyễn gấp, trong họng cđ tiếng đồm sèo sèo; Lại ctí thể do giao động về tình tự mà dẫn đến biểu hiện vệ khí uất, có các chứng ngực khó chịu, trướng bụng, đau sườn v.v... Người già ổm ỉâu, kho trung khí thiếu thốn mà xuất hiện Ách nghịch do Vị khí thượng nghịch, đtí là hiện tượng nguy hiểm, lâm sàng càn hết sức quan tâm.

IĨL Chẩn đoán phân biệt

Chứng Vị mất hòa giáng và chứng Vị khí thượng nghịch: VỊ là bể của Thủy cốc, chủ về thu nạp và làm ngấu nhừ thủy cốc; VỊ khí lấỳ giáng làm thuận. Nếu do ăn uổng không điều độ, đói no thất thiĩờng hoặc ấm lạnh không thích nghi, đều có thể ảnh hưởng tới công nâng hòa giáng của VỊ, phát sinh Vị mất hòa giáng, gây nên bệnh biến VỊ khí thượng nghịch. Nhưng chứng VỊ khí thượng nghịch so với chứng VỊ mất hòạ giáng bệnh tình nặng hơn, thường là lúc đầu thì biểu hiện chứng Vị mát hòa giáng, có các chứng trạng vùng bụng bĩ đầy, không thiết ân uống, hoặc đâu VỊ quản, đại tiện không dễ dàng v.v... Bỏ 15 cơ hội hoặc điều trị ỉihầm, bệnh tinh nặng thêm, cố thể dẫn đến chứng Vị khí thượng nghịch, phát sinh các chứĩig lợm lòng nôn mửa, nấc, phiên VỊ...

Chứng Can khí hoành nghịch với chứng Vị khí thượng nghịch: Can chủ sơ tiết, lấy điều đạt là thuận; Cán khí uất kết thì sự sơ tiết không điều hòa. Phân tích theo phương diện sinh lý, sự thảng Iền của Tỳ khí, sự giáng xuống của VỊ khí, đều nhờ vào sự sơ tiết cửa Can; Nếu Can khí uất kết cố thể hoành nghịch phạm Vị; Diệp Thiên Sĩ nói: "Can bị bệnh tất phạm Thổ, đó là "vũ" cái mình hơn". Can khí phạm VỊ cđ thể khiến cho VỊ mất hoà giáng, phát sinh các chứng VỊ quản bĩ đầy, đau sườn đắng miệng, ợ hơi, không ăn được. Chứng VỊ khí thượng nghịch cũng có các chứng ợ hơi, bụng trướng đầy đau, nhưng không cđ chứng đau sườn đáng miệng của Can khí hoành nghịch. Loại trên cđ liên quan tới tình tự bị giao động, còn loại sau thì chứng đổ không rõ ràng.

Chứng Xung khí thượng nghịch với chứng VỊ khí thượng nghịch: Chứng Xung khí thượng nghịch thuộc bệnh biến của Can Thận; Can Thận cùng ở Hạ tiêu, thất tình nội thương, khí kết khá nặng, có thể men theo Xung mạch mà nghịch lên. Hạ tiêu dương hư, khí hàn thủy, cũng có thể theo Xung mạch nghịch lên mà hình thành chứng Bôn đồn khí do Xung khí thượng nghịch. Nếu ảnh hưởng tới Phế khí không giáng xuống, có thể kèm theo chứng suyễn khái. Nếu ảnh hưởng tới VỊ khí không giáng xuống, có thể kèm theo chứng buồn nôn. Nếu khí nghịch động đến Thần, có thể gây nên hồi hộp không yên... Chứng Xung khí thượng nghịch tuy cũng có thể ảnh hưởng tới sự thăng giáng của VỊ khí mà phát sinh lợm lòng nôn mửa, nhưng lấy Bôn đồn khí là chứng chủ yếu của Xung khí thượng nghịch mà lợm mửa chỉ là chứng trạng kèm theo; Còn chứng Vị khí thượng nghịch thì lấy nôn mửa là chứng chủ yếu. Đó là điểm phân biệt giữa hai chứng không khó khản.

IV. Trích dẫn y văn

VỊ dương tổn thương, Phủ bệnh lấy thàng làm Bổ, nếu chí bo bo giữ gìn không thàng suốt sẽ úng tác mà nghịch lên (Tỳ Vị

Lâm chứng chỉ nam y án).

Mạch Phu Dương Phù mà Sác; Phù là ,hự, Sác thỉ hại Tỳ, Tỳ bị hại thì mất tác dụng bào mòn, sáng ăn tối thổ, tối ăn sáng thổ, đò ãn qua đêm không tiêu hóa gọi ià Vị phiên fẢu thổ uế hạ iợi bệnh mạch chứng trị - Kim Quỹ yếu lược).

Chứng Vị suyễn, do VỊ lạc không hòa, VỊ nghịch thl suyễn. Nhưng sở dĩ gây nên nghịch, không do Hỏa thì do Thực với Đàm mà thôi (Y Biền).

VƯONG THỤC LAN

Xem tiếp >>

 

CHỨNG ÂM DỊCH KHUY TÔN

CHỨNG ÂM DƯƠNG ĐỀU HƯ

CHỨNG BÀNG QUANG HƯ HÀN

CHỨNG BÀNG QUANG THẤP NHIỆT

CHỨNG BÀO CUNG HƯ HÀN

CHỨNG BỆNH THANH ĐƯƠNG không THĂNG

CHỨNG CAN ÂM HƯ

CHỨNG CAN ĐƠM NHIỆT

CHỨNG CAN DƯƠNG HƯ

CHỨNG CAN DƯƠNG THƯƠNG CANG

CHỨNG CAN HỎA THƯỢNG VIÊM 

CHỨNG CAN HUYẾT HƯ

CHỨNG CAN HUYẾT Ứ Ở TRẺ

CHỨNG CAN KHÍ UẤT KẾT

CHỨNG CAN KINH THẬP NHIỆT

CHỨNG CAN PHONG NỘI ĐỘNG

CHỨNG CAN VỊ BẤT HÒA

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG HƯ HÀN

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG KẾT NHIỆT

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG TÂN KHUY

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG THẤP NHIỆT

CHỨNG ĐÀM HÓA QuẤY RỐI TÂM

CHỨNG ĐÀM KHÍ CẤU KẾT

CHỨNG ĐÀM NHIỆT ÚNG TẮC Ở PHẾ

CHỨNG ĐÀM NHIỆT VỊ LẤP TÂM KHIẾU Ở TRẺ

CHỨNG ĐÀM THẤP NGHẼN TRỞ Ở BÀO CUNG

CHỨNG ĐÀM Ứ CẤU KẾT

CHỨNG ĐỜM KHÍ HƯ

CHỨNG ĐỜM NHIỆT

CHỨNG ĐỜM UẤT ĐÀM QuẤY NHIỄU

CHỨNG DƯƠNG HƯ

CHỨNG DƯƠNG HƯ

CHỨNG HÀN ĐÀM 

CHỨNG HÀN ĐÀM NGĂN TRỞ PHẾ

CHỨNG HÀN TÀ NGƯNG ĐỌNG Ở BÀO CUNG

CHỨNG HÀN THẤP

CHỨNG HÀN THẤP

CHỨNG HÀ TRỆ CAN MẠCH

CHỨNG HUYẾT HÀN

CHỨNG HUYẾT HƯ

CHỨNG HUYẾT NHIỆT

CHỨNG HUYẾT THOÁT

CHỨNG HUYẾT THOÁT

CHỨNG HUYẾT Ứ

CHỨNG KHÍ ÂM ĐỀU HƯ

CHỨNG KHÍ BẾ

CHỨNG KHÍ BẾ

CHỨNG KHÍ HÃM

CHỨNG KHÍ HUYẾT ĐỀU HƯ

CHỨNG KHÍ NGHỊC

CHỨNG KHÍ THOÁT

CHỨNG MẠCH TẾ NGHẼN

CHỨNG NGUYÊN KHÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG NHIỆT CÚC SINH PHONG Ở TRẺ EM

CHỨNG NHIỆT ĐÀM

CHỨNG NỘI NHIỆT BỐC MẠNH Ở TRẺ EM

CHỨNG PHẾ ÂM HƯ

CHỨNG PHẾ DƯƠNG HƯ

CHỨNG PHẾ KHÍ ÂM ĐỀU HƯ

CHỨNG PHẾ KHI HƯ

CHỨNG PHẾ KHIÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG PHẾ KHÍ SUY TUYẾT

CHỨNG PHẾ NHIỆT QUÁ THỊNH Ở TRẺ EM

CHỨNG PHẾ THẬN ÂM HƯ

CHỨNG PHẾ TÝ THẬN DƯƠNG HƯ

CHỨNG PHONG ĐÀM

CHỨNG PHONG HÀN BỔ PHẦN BiỂU Ở TRẺ EM

CHỨNG PHÒNG HÀN PHẠM PHẾ

CHỨNG PHONG NHIỆT XÂM NHẬP Ở PHẾ

CHỨNG PHONG ÔN BỔ PHẦN BiỂU Ở TRẺ EM

CHỨNG SAU KHI ĐẺ BÀI HUYẾT XÔNG LÊN

CHỨNG TÂM ÂM HƯ

CHỨNG TÂM CAN HUYẾT HƯ

CHỨNG TÂM ĐỜM BẤT NINH

CHỨNG TÂM DƯƠNG HƯ

CHỨNG TÂM DƯƠNG THOÁT ĐỘT NGỘT

CHỨNG TÂM HỎA CAN THỊNH

CHỨNG TÂM HUYẾT HƯ

CHỨNG TÂM KHÍ HƯ

CHỨNG TÂM KHÍ HUYẾT ĐỀU HƯ

CHỨNG TÂM KINH THỰC NHIỆT Ở TRẺ EM

CHỨNG TÂM PHẾ KHÍ HƯ

CHỨNG TÂN DỊCH KHUY TÔN

CHƯNG TÁO BÓN

CHỨNG TÁO ĐÀM

CHỨNG PHẠM PHẾ

CHỨNG THAI HÀN

CHỨNG THAI NHIỆT

CHƯNG THẬN ÂM DƯƠNG ĐỀU HƯ

CHỨNG THẬN ÂM HƯ

CHỨNG THẬN DƯƠNG HƯ THỦY TRẦN LAN

CHỨNG THÀNH DƯƠNG không THĂNG

CHỨNG THẬN KHÍ HƯ

CHỨNG THẬN KHÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG THẬN KHÍ không BỀN

CHỨNG THẬN KHÍ không NẠP

CHỨNG THẬN TINH BẤT TÚC

CHỨNG THẤP ĐÀM

CHỨNG THẤP Khàn

CHỨNG THẤP NHIỆT

CHỨNG THỰC THƯỜNG TỲ VỊ

CHỨNG THỦY ÂM Ứ ĐỌNG TRONG

CHỨNG THỦY HÀN SA PHẾ

CHỨNG THỦY KHÍ LANG TÂM

CHỨNG THỦY THẤP TRÀN LAN

CHỨNG TiỂU TRƯƠNG HƯ HÀN

CHỨNG TiỂU TRƯƠNG KHÍ TRỆ

CHỨNG TRỞ CAN không GIÁNG

CHỨNG TRỌC ÂM không GIÁNG

CHỨNG TÝ DƯƠNG HƯ

CHỨNG TÝ HƯ SINH PHONG Ở TRẺ EM

CHỨNG TÝ KHÍ HƯ 

CHỨNG TÝ không ThànG HUYẾT

CHỨNG TÝ PHẾ KHÍ HƯ

CHỨNG TÝ THẬN DƯƠNG HƯ

CHỨNG TỲ VỊ DƯƠNG HƯ

CHỨNG TỲ VỊ HƯ HÀN Ở TRẺ EM

CHỨNG TỲ VỊ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG TỲ VỊ THẤP NHIỆT

CHỨNG TỲ VỊ THỰC TRỆ Ở TRẺ EM

CHỨNG VỊ ÂM HƯ

CHỨNG VỊ CƯỜNG TỲ NHƯỢC

CHỨNG VỊ HÀN

CHỨNG VỊ HÒA THƯỢNG VIÊM Ở TRẺ EM

CHỨNG VỊ KHÍ HƯ

CHỨNG VỊ KHÍ PHƯƠNG NGHỊCH

CHỨNG VỊ NHIỆT

CHỨNG VỌNG ÂM

CHỨNG VỌNG DƯƠNG

CHƯNG VỌNG DƯƠNG

CHỨNG XUNG NHÂM không BÊN

CHƯNG XUNG NHÂM NHIỆT CHỨNG

CHƯNG XUNG NHÂM Ứ THẤP NGƯNG TRỆ 

CHỨNG XUNG NHÂM Ứ TRỞ

CHỨNG XUNG NHÂM HƯ SUY 

HỘI CHỨNG BỆNH ÂM HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH BĂNG HUYẾT

HỘI CHỨNG BỆNH DƯƠNG HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT THẬN

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT NHIỆT

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT TÁO

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT Ứ

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ HÃM

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ NGHỊCH

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ THOÁT

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ TRỆ

HỘI CHỨNG BỆNH TÂM KHÍ ÂM ĐỀU HƯ

HỘI CHỨNG XUNG NHÂM Ứ TRỞ

Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Nếu copy nội dung hãy để lại link về bài gốc như một sự tri ân với tác giả. Xin cảm ơn!

Thông tin trên Website :

www.thaythuoccuaban.com chỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.

. Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH