CHỨNG TÂM ÂM HƯ

chứng tâm âm hư

I. Khái niệm

Tỳ có âm khí, dương khí. Dương khí eủa Tỳ tức Tỳ khi, Tỳ dương, mà Âm khí -của Tỳ tức là Tỳ huyết, tân dịch của Tỳ.

Chứng Tỳ âm hư tức là âm huyết, tân dịch của tạng Tỳ bất túc của chứng Tỳ âm khí bất túc, mà trên lâm sàng gọi là chứng Tỳ âm hư, có khi chi nói theo tân dịch của Tỳ bất túc, cũng có khi chí Tỳ huyết bất túc.

Sách Mạch nhân chứng trị nói: "Tỳ hư có chia ra âm dương. Tỳ âm hư là Tỳ huyết tiêu hao. Tỷ hỏa bốc lên. Tỳ tuy hư mà vẫn nhiệt, nếu uống thuốe ôn bổ thi hỏa củng thịnh mà âm cũng bị tiêu hao; Cần phải dùng thuốc tư bổ Tỳ âm thi dữơng sẽ lui mà không còn thiên thắng nữa". Vi vậy, chứng Tỳ âm hư trên thực tế là chứng "âm hư dương cang" ở tạng Tỳ. Phần nhiều do mệt nhọc gây nên.

Biếu hiện lâm sàng chú yếu của chứng Tỳ âm hư là không thiết án uống, ãn vào không tiêu hóa, nôn khan và nấc, côn cào VỊ thống, miệng khô mà nhạt, đại tiện khô rán, cơ báp teo gày, lưỡi đỏ ít tân dịch, rêu lưỡi vàng hoặc không có rêu, mạch Tế Sác.

Chứng Tỳ âm hư thường gập trong các bệnh Vị thống, Tiện bí, Thổ nục, Tiện huyết.

Cần chẩn đoán phân biệt giữa các chứng Vị âĩh hư, chứng Đại trường tân dịch suy và chứng Tâm Tỳ huyết hư. Bệnh ở tạng Tỳ phàn nhiều bàn tới hai chứng Tỳ khỉ hư và chứng Tỳ dương hư; mục Nam nữ dị đồng luận sách Huyết chứng luận viết: "Bát đâu mà bổ Tỳ âm, là người xưa ít phát minh", nhưng T}7 lại có "một âm và một dương,, không thể thiên lệch bỏ đi loại nào". Cho nên chứng hậu dẫn đến Tỳ âm hư, nên phân biệt kỹ càng.

Trong bệnh ýị thống xuất hiện chứng Tỳ âm hư, trong bụng cồn cào và đau, lại thấy cả các chứng trạng ăn kém không tiêu hóa, yết hầu khô ráo, khát nước tâm phiền, hoặc nôn khan và nấc, đại tiện khô kết, rêu lưỡi vàng, mạch Tê' Sác. Mục Nam nữ dị đồng luận sách Huyết chứng luận còn nói: "Điều trị Tỳ VỊ nên chia ra Ảm Dương. Sau Lv Đông Viên rất coi trọng Tỳ Vị, nhưng mới biết bổ Tỳ dương mà không biết tư dưỡng Tỳ âm. Tv dương bất túc, thủy cốc vốn không tiêu hóa được; Tỳ âm bất túc, thủy cốc cũng không tiêu hóa được". Cho nên "bổ Tỳ âm lấy khai VỊ tiến thực" trở nên một phương pháp chữa VỊ thống có hiệu quả; Bài thuốc dùng Sa sâm mạch môn đông thang lỏn bệnh dĩềit biện ỉ, Mạch môn đông thang (Kim Quỹ vếu lược).

Tỳ âm hư gập trong Huvết chứng, hoặc nhổ ra máu, hoặc khạc ra máu, khi phân tích hoặc lấy biểu hiện Tỳ âm hư là chủ yếu. hoặc lấy biểu hiện âm hư hỏa vượng là chủ yếu, để phân biệt mà điều trị.

Mục Thóa huyết sách Huyết chứng luận viết: "Tỳ có thể thống huyết, thì huyết ctí thể theo kinh mà không đi càn. Khiến cho huyết chạy và tiết ra ở trong VỊ, vì nhổ mà ra, đó là âm phận của Tỳ mà bị bệnh, làm mất đi cái tác dụng thống huvết thông thường". Lại nói: "Tỳ kinh âm hư, mạch Tế Sác, tân dịch khô, huyết không được yên, cho uống Mạch đông dưỡng vinh thang gia Bồ hoàng, A giao"; "Tỳ kinh cd hỏa nặng quá, môi miệng khô ráo,đại tiện bi kết, mạch Hoạt Thực, nên dùng Tả tâm thang gia Đương qui, Sinh địa, Bạch thược, Hoa phấn, Thốn đông, Chỉ xác, BỒ hoàng, Cam thảo". Tỳ âm hư mà không nhiếp huyết, thì "mỗi khi do tư lự mà tổn thương Tỳ âm, nầm ngủ không yên, hồi hộp mệt mỏi, ăn uống kém, nên uống Quy Tỳ thang" (Tế sinh phương).

Nếu bệnh Tiện bí gặp trong chứng Tỳ âm hư tức như sách Thương hàn luận bào là chứng Tỳ ước, mục Biện Dương minh bệnh mạch chứng tính trị pháp sách Chú giải Thương hàn luận có nói: "VỊ mạnh Tỳ yếu, ước thúc tân dịch, không phân bố ra bôn phía, chỉ dồn xoống Bàng quang làm cho tiểu tiện nhiều lần, đại tiện khó, cho uống Tỳ ước hoàn để thông trường nhuận Táo". Tỳ ứốc hoàn tức là Ma tử nhân hoàn, hoặc dùng Ngũ nhân hoàn (Thế y đác hiệu phương).

Chẩn đoán phân biệt

Chứng VỊ âm hư với chứng Tỳ âm hư. Tỳ với Vị, một tạng một phủ, cùng là cái gốc của hậu thiên. Tỳ ưa táo mà ghét thấp. Vị ưa nhuận mà ghét táo. Nhưng Vị không thể thiếu dương khí, Tỳ cũng không thể thiếu âm dịch, nếu âm dương táo thấp thích hợp thì công năng VỊ thu nhận, Tỳ vận chuyển mới có thể bình thường, nếu không thích đáng, sẽ mang cái tai hại một bên tháng một bên suy. VỊ có Khí (dương) hư, Âm hư khác nhau; Tỳ cũng có khí (dương) hư, âm hư không giống nhau. Lại vì hai loại này vị trí đều ở Trung tiêu, cho nên khi phát bệnh thường tương tự, càn phân biệt rõ.

VỊ âm hư với chứng Tỳ âm hư tuy đều có các chứng trạng kém ăn, cồn cào, nấc, táo bón, lưỡi đỏ ít rêu, mạch Sác v.v... nhưng nguyên nhân và cơ chế bệnh hai chứng này không hoàn toàn giống nhau.

VỊ âm hư phần nhiều gập trong ngoại cảm nhiệt bệnh, nhiệt

tháng mà tân dịch hao thương. Tỳ âm hư phàn nhiều gặp trong âm huyết hao tổn ngấm ngầm, tân dịch suy mà hỏa vượng. VỊ âm hư xu thê' bệnh gấp, hoặc do sốt cao, hoặc bị thổ kịch liệt, ỉa chẩy nặng, sau khi ra nhiều mồ hôi hoặc sau khi làm phẫu thuật lớn thuộc ngoại khoa làm hao thương âm huyết gây nên; Tỳ âm hư, bệnh tình tiến triển từ tìí. VỊ âm hư, điều trị phép tăng dịch dưỡng ấm có thể thu hiệu quả nhanh. Tý âm bất túc thì tư bổ Tỳ âm để thu công tìí ÍÀ1...

Chứng Đại trường tân dịch khuy tổn với chứng Tỳ âm hư: Chứng Đại trường tân dịch khuy tổn, biểu hiện lâm sàng chủ yếu là táo bón, phần nhiều gặp ở người cao tuổi thể lực tân dịch kém, hoặc phụ nữ sau khi mất nhiều huyết, cũng có thê’ gặp ở thời kỳ cuối của bệnh Nhiệt, ngoài chứng trạng táo bón, đại tiện khó khăn, còn thấy thêm các chứng trạng lưỡi đỏ ít tân dịch, rêu lưỡi vàng, nhưng rất ít chứng trạng phát sinh của Tỳ âm hư như àn kém, cồn cào, nấc... hơn nữa không có các hiện tượng gày còm, miệng ráo họng khô, mạch Sác thuộc loại âm hư hỏa vượng; điều trị theo phép nhuận trường thông tiện "tăng nước lên cho thuyền dễ trôi" là phương pháp điều trị thường dùng.

Chứng Tâm Tỳ huyết hư với chứng Tỳ âm hư: Chứng Tỳ âm hư bao gồm hai phương diện Tỳ huyết hư và tân dịch ở Tỳ bất túc, lâm sàng phần nhiều chỉ tân dịch ở Tỳ bất túc là Tỳ âm hư. nếu do tư lự thương Tỳ mà huyết thiếu thì Tâm không được nuôi dưỡng, có thể thấy các chứng trạng hồi hộp, sợ sệt, mất ngủ, chóng quên. Chứng Tâm Tỳ huyết hư là do tổn thương tư lự nhọc mệt mà tạo nên Tâm huyết Tỳ huyết bất túc, Tâm mất sự nuôi dưỡng, cũng có các chứng trạng kém ăn, trướng bụng, đại tiện nhão, mệt mỏi, mặt vàng, đoản hơi, gày còm v.v... Còn chứng Tỳ âm hư phằn nhiều có các chứng trạng miệng khô, nấc, cồn cào, đau dạ dầy, đại tiện khô, chất lưỡi đỏ, mạch Sác v.v...

Y văn trích dẫn

Trong người mệt mỏi, sau khi ăn buồn nôn, đây là chứng hoàn toàn do Tỳ âm bất túc. Tỳ âm bất túc thì VỊ dương không nâng lên được mà bị Can uất vũ lại; Can hỏa đua lên mà chân dương ở trong'1 Vị lại không sinh phát, hoàn toàn mất sự nuôi dưỡng mà thủy cũng bị suy nhược, Tam tiêu đều có âm hỏa vậy (Nội thương - Thận trai di thư).

vương dục học

Xem tiếp >>

 

CHỨNG ÂM DỊCH KHUY TÔN

CHỨNG ÂM DƯƠNG ĐỀU HƯ

CHỨNG BÀNG QUANG HƯ HÀN

CHỨNG BÀNG QUANG THẤP NHIỆT

CHỨNG BÀO CUNG HƯ HÀN

CHỨNG BỆNH THANH ĐƯƠNG không THĂNG

CHỨNG CAN ÂM HƯ

CHỨNG CAN ĐƠM NHIỆT

CHỨNG CAN DƯƠNG HƯ

CHỨNG CAN DƯƠNG THƯƠNG CANG

CHỨNG CAN HỎA THƯỢNG VIÊM 

CHỨNG CAN HUYẾT HƯ

CHỨNG CAN HUYẾT Ứ Ở TRẺ

CHỨNG CAN KHÍ UẤT KẾT

CHỨNG CAN KINH THẬP NHIỆT

CHỨNG CAN PHONG NỘI ĐỘNG

CHỨNG CAN VỊ BẤT HÒA

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG HƯ HÀN

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG KẾT NHIỆT

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG TÂN KHUY

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG THẤP NHIỆT

CHỨNG ĐÀM HÓA QuẤY RỐI TÂM

CHỨNG ĐÀM KHÍ CẤU KẾT

CHỨNG ĐÀM NHIỆT ÚNG TẮC Ở PHẾ

CHỨNG ĐÀM NHIỆT VỊ LẤP TÂM KHIẾU Ở TRẺ

CHỨNG ĐÀM THẤP NGHẼN TRỞ Ở BÀO CUNG

CHỨNG ĐÀM Ứ CẤU KẾT

CHỨNG ĐỜM KHÍ HƯ

CHỨNG ĐỜM NHIỆT

CHỨNG ĐỜM UẤT ĐÀM QuẤY NHIỄU

CHỨNG DƯƠNG HƯ

CHỨNG DƯƠNG HƯ

CHỨNG HÀN ĐÀM 

CHỨNG HÀN ĐÀM NGĂN TRỞ PHẾ

CHỨNG HÀN TÀ NGƯNG ĐỌNG Ở BÀO CUNG

CHỨNG HÀN THẤP

CHỨNG HÀN THẤP

CHỨNG HÀ TRỆ CAN MẠCH

CHỨNG HUYẾT HÀN

CHỨNG HUYẾT HƯ

CHỨNG HUYẾT NHIỆT

CHỨNG HUYẾT THOÁT

CHỨNG HUYẾT THOÁT

CHỨNG HUYẾT Ứ

CHỨNG KHÍ ÂM ĐỀU HƯ

CHỨNG KHÍ BẾ

CHỨNG KHÍ BẾ

CHỨNG KHÍ HÃM

CHỨNG KHÍ HUYẾT ĐỀU HƯ

CHỨNG KHÍ NGHỊC

CHỨNG KHÍ THOÁT

CHỨNG MẠCH TẾ NGHẼN

CHỨNG NGUYÊN KHÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG NHIỆT CÚC SINH PHONG Ở TRẺ EM

CHỨNG NHIỆT ĐÀM

CHỨNG NỘI NHIỆT BỐC MẠNH Ở TRẺ EM

CHỨNG PHẾ ÂM HƯ

CHỨNG PHẾ DƯƠNG HƯ

CHỨNG PHẾ KHÍ ÂM ĐỀU HƯ

CHỨNG PHẾ KHI HƯ

CHỨNG PHẾ KHIÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG PHẾ KHÍ SUY TUYẾT

CHỨNG PHẾ NHIỆT QUÁ THỊNH Ở TRẺ EM

CHỨNG PHẾ THẬN ÂM HƯ

CHỨNG PHẾ TÝ THẬN DƯƠNG HƯ

CHỨNG PHONG ĐÀM

CHỨNG PHONG HÀN BỔ PHẦN BiỂU Ở TRẺ EM

CHỨNG PHÒNG HÀN PHẠM PHẾ

CHỨNG PHONG NHIỆT XÂM NHẬP Ở PHẾ

CHỨNG PHONG ÔN BỔ PHẦN BiỂU Ở TRẺ EM

CHỨNG SAU KHI ĐẺ BÀI HUYẾT XÔNG LÊN

CHỨNG TÂM ÂM HƯ

CHỨNG TÂM CAN HUYẾT HƯ

CHỨNG TÂM ĐỜM BẤT NINH

CHỨNG TÂM DƯƠNG HƯ

CHỨNG TÂM DƯƠNG THOÁT ĐỘT NGỘT

CHỨNG TÂM HỎA CAN THỊNH

CHỨNG TÂM HUYẾT HƯ

CHỨNG TÂM KHÍ HƯ

CHỨNG TÂM KHÍ HUYẾT ĐỀU HƯ

CHỨNG TÂM KINH THỰC NHIỆT Ở TRẺ EM

CHỨNG TÂM PHẾ KHÍ HƯ

CHỨNG TÂN DỊCH KHUY TÔN

CHƯNG TÁO BÓN

CHỨNG TÁO ĐÀM

CHỨNG PHẠM PHẾ

CHỨNG THAI HÀN

CHỨNG THAI NHIỆT

CHƯNG THẬN ÂM DƯƠNG ĐỀU HƯ

CHỨNG THẬN ÂM HƯ

CHỨNG THẬN DƯƠNG HƯ THỦY TRẦN LAN

CHỨNG THÀNH DƯƠNG không THĂNG

CHỨNG THẬN KHÍ HƯ

CHỨNG THẬN KHÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG THẬN KHÍ không BỀN

CHỨNG THẬN KHÍ không NẠP

CHỨNG THẬN TINH BẤT TÚC

CHỨNG THẤP ĐÀM

CHỨNG THẤP Khàn

CHỨNG THẤP NHIỆT

CHỨNG THỰC THƯỜNG TỲ VỊ

CHỨNG THỦY ÂM Ứ ĐỌNG TRONG

CHỨNG THỦY HÀN SA PHẾ

CHỨNG THỦY KHÍ LANG TÂM

CHỨNG THỦY THẤP TRÀN LAN

CHỨNG TiỂU TRƯƠNG HƯ HÀN

CHỨNG TiỂU TRƯƠNG KHÍ TRỆ

CHỨNG TRỞ CAN không GIÁNG

CHỨNG TRỌC ÂM không GIÁNG

CHỨNG TÝ DƯƠNG HƯ

CHỨNG TÝ HƯ SINH PHONG Ở TRẺ EM

CHỨNG TÝ KHÍ HƯ 

CHỨNG TÝ không ThànG HUYẾT

CHỨNG TÝ PHẾ KHÍ HƯ

CHỨNG TÝ THẬN DƯƠNG HƯ

CHỨNG TỲ VỊ DƯƠNG HƯ

CHỨNG TỲ VỊ HƯ HÀN Ở TRẺ EM

CHỨNG TỲ VỊ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG TỲ VỊ THẤP NHIỆT

CHỨNG TỲ VỊ THỰC TRỆ Ở TRẺ EM

CHỨNG VỊ ÂM HƯ

CHỨNG VỊ CƯỜNG TỲ NHƯỢC

CHỨNG VỊ HÀN

CHỨNG VỊ HÒA THƯỢNG VIÊM Ở TRẺ EM

CHỨNG VỊ KHÍ HƯ

CHỨNG VỊ KHÍ PHƯƠNG NGHỊCH

CHỨNG VỊ NHIỆT

CHỨNG VỌNG ÂM

CHỨNG VỌNG DƯƠNG

CHƯNG VỌNG DƯƠNG

CHỨNG XUNG NHÂM không BÊN

CHƯNG XUNG NHÂM NHIỆT CHỨNG

CHƯNG XUNG NHÂM Ứ THẤP NGƯNG TRỆ 

CHỨNG XUNG NHÂM Ứ TRỞ

CHỨNG XUNG NHÂM HƯ SUY 

HỘI CHỨNG BỆNH ÂM HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH BĂNG HUYẾT

HỘI CHỨNG BỆNH DƯƠNG HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT THẬN

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT NHIỆT

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT TÁO

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT Ứ

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ HÃM

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ NGHỊCH

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ THOÁT

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ TRỆ

HỘI CHỨNG BỆNH TÂM KHÍ ÂM ĐỀU HƯ

HỘI CHỨNG XUNG NHÂM Ứ TRỞ

Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Nếu copy nội dung hãy để lại link về bài gốc như một sự tri ân với tác giả. Xin cảm ơn!

Thông tin trên Website :

www.thaythuoccuaban.com chỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.

. Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH