Chứng VỊ khí hư là tên gọi chung chỉ VỊ khí bất túc, công năng thụ nạp và ngấu nhìl xút kém dẫn đến biểũ hiện lâm sàftg có các chứng trạng Vị mất sự hòa giáng; Phần nhiều do ăn uống không điều độ, mệt nhọc hư tổn hoặc thổ, tả thái quá tổn hại Vị khí gây nên.
Chứng trạng chủ yếu trên lâm sàng là dạ dày đau âm ỉ, ấn vào thì giảm đau, không thiết uống ăn hoặc sau khi ăn thì ỉâu tiêu, hoặc ăn vào thì thổ, có kiêm các chứng hụt hơi biếng nói, tiếng nói thấp khẽ, sác mặt vàng bủng, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi tráng, mạch Hư Nhược.
Chứng VỊ khí hư thường gặp trong các bệnh VỊ quản thống, Tào tạp, Ách nghịch, Ái khí, Ẩu thổ, Hư lao, Nhâm thân ố trở v.v.
Cần chẩn đoán phân biệt với các chứng Tỳ khí hư, chứng Vị dương hư, chứng Trung khí bất túc, chứng Can khí phạm VỊ.
Chứng Vị khí hư có thể gập trong nhiều loại tật bệnh; Vì tật bệnh khác nhau nên lâm sàng cũng có đặc điểm không giống nhau.
Như VỊ quản thống thời kỳ đầu phần nhiều thuộc Thực chứng(Can khi phạm VỊ, ngoại tà hoặc Đàm ám lưu trệ ờ VỊ.v.v.) bệnh lâú ngày tổn thương chính khí, Vị khí bị tổn hại, thường xuất hiện chứng Vị khí hư; Đặc điểm là Vị quản đau lâu ngày, âm ỉ đau, khi đói thì đau tâng, được ăn thì giảm đau, ấn vào di chịu, lưỡi nhạt mậch Nhược; Đây là do Vị khí hư yếu, kinh mạch không được ôn dưỡng gây nên; Điều trị nên bổ ích VỊ khí, cho uđng bậi Hoàng kỳ kiến .trung thang (Kìm Qủy yếu lược).
Trong bệnh Tào tạp (côn cầo) gập chứng Vị khí hư, có biểu hiện giốtig như đói mà không phải là đói, giống như đau mà' không phải là đau, nhưng cảm thấy tròng VỊ cổn cào không yên khó mô tả hình dung, miệnế nhặt vô vị, ỉợirí lòhg nốn mửk; Bệhh do VỊ khí hư nhược, không làm được chức náng ngấu nhừ, t'fọc âm không giáng xuống, đàm ấm ĩưo trệ gây niên. Ghính tíhữ qtiyển hai sách Bút hoa y kính viết; "Tào tạp là cồn «ào quấy nhiễu không yên, được án thi tạm'dẹ chịu, thở gấp kém- ãnv'đó'lã trụng tiêu hư yếu cổ kiêm đàm vậy”; Đfêu trị Bên kiện Tỳ hòar VỊ^- cho uống bài Dị công tân (Tiều nhi dược chứng trực quyết). '
Trong bệnh Ach nghịch (Nác) cũng có thể xủất hiệlí chứng Vị khí hư, biểu hiện ĩânv sàng tiếng Nấc thấp nho yếu ớt, hơi không tiếp nối, tĩềng noi nhỏ khề, không thiết ần uống; Đây là Vị khí bất túc, khí mất sự hòa giáng nghịch lên trên mẳ thành Nấc; Mục Ẩu uế bệnh chư hậu sách Chư bệnh nguyên lưu luận viết: "Tỳ VỊ đều hư, lại cảm nhiễm phong tà, cho nên Cdm mới ăn vào VỊ không thể chuyển hóa được, kĩu của cơm cũ với cơm mới can thiệp lẫn nhau làm cho VỊ khí nghịch, Vị nghịch thì Tỳ cũng khí nghịch trướng đầy, ỉại dó hơi lạnh ập tới thì thành oẹ". Điều trị nên bổ VỊ hòa trung trừ nấc, dùng bài Lục quân tử thang (Phụ nhăn lương phương) gia giảm.
Nếu trong bệnh Ái kh,í (ọ hoi) xuất hiện chứng Vị khí hư, sẽ biểu hiện ợ hơi không bớt, mà không có hợi nồng thức ăn, dưới
Tâm bĩ đầy, thích xoa bóp, đây là do phát bãn hoặc thổ, hạ, ỉàm tổn thương trung khí, VỊ khi hư yếu, thực trệ dẫn đến VỊ khí nghịch lén; Mục Ẩu thổ sách loại chứng trị tài viết: "Vị hư khí ấn náu nghịch lên ợ hơi muốn mửa, dùng vị mặn làm mềm chứng Bỉ, dùng chất nặng để giáng nghịch’; Diều trị nên bổ hư giáng nghịch, cho uống Toàn phúc đại giả thang (Thương hàn luận).
Chứng Vị khí hư xuất hiện trong bệnh Ẩú thổ có đặc điểm nôn mửa ra nước rãi trong, hoặc ãn uống có chút không cẩn thận cũng nôn mửa ngay, biếng ân hoặc đại tiện lỏng loảng, đó là Tỳ Vị hư yếu, thăng giáng thất thường gây nên, mục Âu thổ sách Y học chinh trụyền viết: "Mác bệnh đã lâu khí bị hư, Vị khí suy nặng, ngửi thấy mùi cơm thì nôn ộe" nói lên đặc điểm của chứng này, điều trị nên kiện Tý hòa VỊ, cho uống bài Lý trung thang (Thương hàn luận) gia giảm.
Trong bệnh Hư lao xuất hiện chứng VỊ khí hư, có chứng trạng gầy còm, sác mặt vàng bủng khống tươi, kém ăn, mỏi mệt yếu sức, tiếng nói thấp nhỏ, hụt hoi biếng nói, do Tỳ Vị hư yếu, nguồn sinh hóa huyết bất túc gây nên, mục Hư lao bệnh chư hậu thựợng sách Chư bệnh nguyên hậu luận viết:"Tỳ cai quản phần cơ nhục toàn thân, Vị là bể của thủỵ cốc, hự lao thì Tạng Phủ không hòa, Tỳ VỊ khí yếụ cho nên không ân được"; Điều trị nên bổ Tỳ ích Vị, có thể dùng Tứ quân tử thang (Hòa tễ cục phưang) gia giảm.
Ngoài ra, chứng Vị khí hư cũng gặp trong bệnh có thai nôn ọe thuộc Phụ khoa, có đặc điểm là thời kỳ đàu có thai, lợm giọng nôn mửa hoặc ãn vào mửa ra ngay, sợ ngửi mùi cơm, không thiết ăn uống, lựỡi nhạt, mạch Hoãn Hoạt; Dây là thể trạng Vị vốn hư yếu, sau khi thụ thai khí huyết dồn xuống để nuôi thai, VỊ khí câng yếu, mất sự hòa giáng lại theo khí của Xung mạch nghịch lên gây nên bệnh,; Sách Chư bệnh nguyên hậu luận'viết: Chứng Ố trở này chỉ là VỊ khí yếu lại phàn nhiều có kiêm cả trệ nữa";Diều trị nên kiện Tỳ hòa trung, giáng nghịch trìí nôn, cho uống Hương sa lục qu&n tử thang (Trương thị y thàng).
Chúng Vị khí hự một năm bốn mùa đều cứ thể phát bệnh, gái trai già trẻ đều có thể bị, nhưng càng gập nhiều ở người thể trạng yếu - Trẻ em có chúng Vị khí hư, đặc điểm chủ yếu lệ ăn uống kém, thích ăn một thứ hoặc không thiết ăn uống, thể trạng gầy còm.
VỊ là bể của thủy cốc, chủ về thụ nạp và ngấu Ỉihỉí thủy cốc, khí của nó lẩy. giằng làm thuận, cùng biểu lý với Tỳ, gọi chung là "gốc của Hậu thiên'' là "nguồn sinh hóa của khí huyết". Trong quá trình diễn biến cơ chế bệnh, Vị khí bất túc, công nãng thụ nạp và ngấu nhừ giảm yếu đến nỗi Tỳ khí hư, hình thành chứng hậu Tỳ VỊ hư nhược. Hơn nữa Tỳ VỊ hư nhược, nguồn sinh hđa khí huyết bất íúc, rất rễ lẫn lộn với khí huyết bất túc, biểu hiện lâm sàng cđ các chứng trạng sắc mặt vàng bủng kém tươi iioậc sác mặt xanh nhợt, thiểu khí biếng nói, chân tay rá rời, chống mặt, lưỡi nhạt, mạch Tế Nhược v,v.
Dồng thời vị khí hư nhược, trọc âm không giáng, khí trệ không thàng cũng dễ lẫn lộn trong các loại bệnh tà lưu trệ như tục thực, đắm ẩm, ứ huyết; mà xuất hiện các chứng trạng VỊ quản trướng đầy đáu, hoậc nhdi đau cự án, hoặc bĩ đày khd chịu, nôn mửa ra đờm rãi. Lại như VỊ khí hư yếu, khí không giáng xuỗng, nôn mửa không dứt, không chỉ hao âm mà còn thương dương, hình thành chứng Vị âm dương đều hư; biểu hiện iâm sàng có các chứng trạng Vị quản ntíng rát, kém ăn ợ hơi nuốt chua, mệt mỏi yếu sức, lòng bắn tay chân nổng, ngón tay lạnh, lưỡi đỏ ít rêu hoặc khdng có rêu, mạch Nhược, bệnh tinh càng nặng nè.
rv. Chẩn đoán phân biệt
Chứng Tỳ khí hư vỏi chứng VỊ khí hư: Tỳ Vị thuộc thổ, cùng ở vị trí Trung tiêu; Tỳ chủ về vận hóa. VỊ chủ về thụ nạp và ngấu nhừ, cộng đông hoàn thành nhiệm vụ tiêu hóa đồ ăn, hấp thu và phân bố. Nếu VỊ không thụ nạp và ngấu nhỉí bình thường, thế tất ảnh hưởng tới sự vận hda của Tỳ; Tỳ mất sự kiện vận, cũng sẽ ảnh hudng tới sự thụ nạp và ngấu nhừ của Vị; Cho nên Tỳ khí hư với VỊ khí hư thưdng đồng thời xuất hiện, cùng có những chứng trạng về khí hư như sác mặt vàng bủng, thiểu hơi, biếng nối, lưỡi nhợt, mạch hư. Nhựng cơ chế bệnh và đặc điểm lâm sàng hai loại này không giống nhau, đậc điểm của Tỳ khí hư yếu là mất chức nảng kiện vận, saụ khi àn thì chướng bụng, đại tiện lỏng ỉoãng, thủy thũng. Còn đặc trưng của Vị khí bặt tục là công năng thụ nạp và ngấu nhừ bị sút kém, xuất hiện triệu chứng ãn uống không mạnh, khp tiệu hóa. Tỳ khí nên thảng) Tỳ khí hư yếu, thanh dương không thăng thì có chứng huyễn vậng, Vị khí chủ giáng, Vị khí bất túc, trọc âm không giáng, Vị khí nghịch lên cho nên nấc và ợ hơi, lợm lòng nôn mửạ. Hợn nữa, Tỳ thống huyết, Tỳ khí hư thì mất quyền thống huyết,-xuất hiện các chứng trạng xuất hụyết như cơ nục, bãng lậu. Đối với chứng VỊ khí hư phân biệt không khó.
Chứng VỊ dương hư với chứng VỊ khí hư: Khí thuộc Dương, Vị khí hư lâu ngày có thể phát triển thành Vị dương hư. Chứng VỊ dương hư phần nhiều do ăn quá đồ sống lạnh, hoặc dùng thuốc hàn lựơng quá mức, gây nên tổn thương Vị dương, với nguyên nhân bệnh của chứng Vị khí hư cđ chỗ khác nhạu. VỊ dương bất túc, hư hàn từ trong sinh rạ, mất sự sưỏi ấm, thì Vị quản lạnh đau# ựa ấm thích xoa bóp, sợ. lạnh, tay chân lạnh; Dương hư thì chất nước không biến hóa được, trọc âm nghịch lên, cho nên nôn mửa ra rãi trong. Còn chứng Vị khí hư thì VỊ quản đau âm ỉ; không thiết ãn uống,ăn vào khó tiêu, đó là VỊ khí bất túc, công năng thụ nạp và ngấu nhừ bị giảm xút, thường kiêm các chứng trạng về khí hư như sác mặt vàng bủng, thiểu khí biếng nói, chất lưỡi nhạt. Chứng Vị dương hư, mạch phần nhiều Trầin vô lực và ctí hiện tượng về Hàn rõ rệt; Chứng VỊ khí hư mạch phần nhiều Hư Nhược, không có hiện tượng về Hàn; Dó ỉà cơ sở chủ yếu để chẩn đoán phân biệt.
Chứng Trung khí bất túc với chứng Vị khí hư: Tỳ thuộc âm thổ, ưa táo ghét thấp. VỊ là đương thổ, tfa nhuận ghét táỡ' Tỳ khí lấy thãiig làm nhuận, Vị khí lấy giống ỉâm hòa. Trung khí bất túc thường do ãft uống không điều độ, mệt nhọc tư lự quá độ, ỉa chảy lâù ngiàỹ không dứt, tổn thương Tỳ khí, ảnh hưởng tới VỊ gây nên bệnh; Cũng c:ó thể do VỊ khi hư yếu, trọc âm khổng giáng, thanh đứơíig không tháng lên, Tỳ khí bị tổn hại gây nên. Trung'khí bất tức, một là dớ Tỳ khi hư nhược mất chức tiăng vặn hóa, nên thấy các chứng hậu sau khi ãn bị trướng bụng, đại tiện lỏng loâng,
thậm chí ra cả đồ ăn khởng tiêu; Hai là VỊ khí bất túc, mất chức
. ’ i
năng hòa giáng, nên thấy các chứng kém ân, lợm lòng nôn mửa v.v. hơn nữa còn kènx theo các chứng trạng khí hụyết suy. hư như thiểu khí biếng nói, chân tay rã rời, tinh thần mệt mỏi, sác mặt vàng bủng và chtíng mặt... Chứng Vị khí hư đặc điểm chủ yếu là công nàng thụ nạp và ngấu nhìí bị giảm yếu, không có chứng Tỳ khí hư yếu, khác với chứng TruQg khí bất túc. Còn chứng Trung khí bất túc, có thể do thủy thấp đình tụ ở trong mà thấy lựỡi non bệu, có vết răng, mạch Hoãn. Chứng Vi khí hư phần nhiều/chất lưỡi nhợt rêu lưỡi tráng, mạch .Hư Nhược, như vậy cũng có thể chẩn đoán phân biệt.
Chứng Can khí phạm Vị với chứng VỊ khí hư: Can chủ sơ tiết, ưa điều đạt, có lợi cho VỊ làm nhiệm vụ ngấu nhìl và tiêu hóa. Chứng Can khí phạm Vị phần nhiều do tình chí không thoải mái, Can khí uất kết, mất quyền sơ tiết, khí mất điều đạt, hoành nghịch phạm Vị gâỵ nên. Chứng VỊ khí hư phần nhiều do ăa uống không điều hòa, buông thả quá đô, thổ tả quá mức, tổn hại đến
Can khí phạm Vị, khí cơ nghịch loạn, cho nên VỊ quản đau dữ dội, cơn đau lan tỏa tới liên sườn; VỊ mất hòa giáng, trọc âm nghịch lên thỉ VỊ ăn vào ứ trệ, ọ hơi nuốt chua, lợm lòng nôn mửa, xu thế kịch liệt, còn cd kiêm chứng Can uất khí trệ như phiền táữ hay giận, vùng ngực khố chịu. Vị khí hư nhược khí nghịch lên, cũng có thể xuất hiện các chứng ợ hơi kém ăn và lợm lòng nôn mửa; xu thế bệnh từ từ, hơn nữa còn cđ đặc điểm là Vị quản đau âm ỉ. Chứng Can khí phạm VỊ chát lưỡị phần nhiều bình thường hoặc chất ỉưỡi đỏ rêu vàng mỏng, mạch Huyền hoặc Huyền Sác, thuộc Thực; Chứng Vị khi hư, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch Hư Nhược, thuộc Hư.., đo cũng là điểm chủ yếu để chẩn đoán phân biệt.
Thánh khí ỏ dưới thì sinh Sôử tiết; Tíọc khí ỏ trên thì sinh Điên trướng (Âm dương ứng tượng đại luận - Tố Ván).
Vị tượng thổ, vượng vào trưởng hạ, là kinh Túc Dương minh, là phủ của Tỳ, là bể của thủy cốc; Các Tạng Phủ đều ĩĩhận khí của thủy cốc từ Vị. Khí thịnh là hữu dư, thì bệnh ở Bụng và Điên trướng khí đày, đó là VỊ khí Thực, điều trị nên dùng phép Tả. VỊ khí bẩt túc thì đói mà không muốn án, sôn tiết và ẩu nghịch, đó là VỊ khí hư, điều trị nên dùng phép Bổ. Mạch của VỊ Thực thì Trướng, Hư thì Tiết (Ngữ Tạng lục Phủ bệnh chư hậu
Chư bệnh nguyên hậu luận).
Bàn về kinh Túc Dương minh VỊ, biểu lý với Túc Thái âm, khí ưa ấm mà ghét lanh, gặp ấm thì biến hóa được thủy cổc. Nếu khí bất tức, khí hàn lạnh xâm lấn, khiến cho ống .chân lạnh không nàm đttờc, ghê ghê sợ gi<5, mất căng và thường đau bụng, hai bôn sườn hư trướng và hay sôi bụng, lúc nóng lức rét, môi miệng khô, mật mát phù thũng, ăn uống không được, đó là VỊ hư lạnh cho nên như thế (Thánh té tồng lục).
Ăn uống không điều độ thì VỊ mắc bệnh. VỊ mắc bệnh thì đoản hỡi, tinh thần kém mà sinh đạỉ nhiệt, cổ lúc như ngọn lửa chườm vào mặt. Sách Hoàng đế Châm kinh[1]viết: Mật nđng là bệnh của Túc Dương minh. VỊ đã mác bệnh thì Tỳ không bẩm thụ được gì. Tỳ là tạng âm cuối cùng, khôtag phụ thuộc vào thời gian, cho nên mác bệnh cũng do đó (Tỳ vị thẩng suy luận - Tỳ Vị luận).
Vị hư thi mỏi trấng nhợt, mạch hữu quan Nhuyễn Nhược, gãy nên các chứng thổ, nấc, không ăn được, đau Vị quản (Bút hoa y kính).
VỊ: 1: bể của thủy cốc, là ân uống giảm xút, là trướng. 2: Nên hòa giáng, là cảc chứng lợm lòng, nỏn mửa, nấc, ợ hơi, đau trung quản. 3: Là Dương thổ, là còn cào, khát nước, chóng tiêu hay đói, hôi miệng. 4: Bộ vị tuần hành của Kinh Vị thường thấy chân rãng sưng đau. 5: Biểu lý với Tỳ, Tỳ yếu thì tiêu hóa không tốt (Khiêm Trai y học giảng cảo).
CHỨNG BỆNH THANH ĐƯƠNG không THĂNG
CHỨNG ĐÀM NHIỆT VỊ LẤP TÂM KHIẾU Ở TRẺ
CHỨNG ĐÀM THẤP NGHẼN TRỞ Ở BÀO CUNG
CHỨNG HÀN TÀ NGƯNG ĐỌNG Ở BÀO CUNG
CHỨNG NGUYÊN KHÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM
CHỨNG NHIỆT CÚC SINH PHONG Ở TRẺ EM
CHỨNG NỘI NHIỆT BỐC MẠNH Ở TRẺ EM
CHỨNG PHẾ KHIÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM
CHỨNG PHẾ NHIỆT QUÁ THỊNH Ở TRẺ EM
CHỨNG PHONG HÀN BỔ PHẦN BiỂU Ở TRẺ EM
CHỨNG PHONG NHIỆT XÂM NHẬP Ở PHẾ
CHỨNG PHONG ÔN BỔ PHẦN BiỂU Ở TRẺ EM
CHỨNG SAU KHI ĐẺ BÀI HUYẾT XÔNG LÊN
CHỨNG TÂM DƯƠNG THOÁT ĐỘT NGỘT
CHỨNG TÂM KINH THỰC NHIỆT Ở TRẺ EM
CHỨNG THẬN DƯƠNG HƯ THỦY TRẦN LAN
CHỨNG THẬN KHÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM
CHỨNG TÝ HƯ SINH PHONG Ở TRẺ EM
CHỨNG VỊ HÒA THƯỢNG VIÊM Ở TRẺ EM
CHƯNG XUNG NHÂM Ứ THẤP NGƯNG TRỆ
www.thaythuoccuaban.com chỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.
Lương y Nguyễn Hữu Toàn . Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH