CHỨNG PHONG HÀN PHẠM PHẾ

chứng phong hàn phạm phế

Khái niệm

Chứng Phong hàn phạm Phế còn gọi là chứng Phong hàn bó ở Phế; đây là tên gọi chung cho những biểu hiện lâm sàng vì tà khí phong hàn ở ngoài xâm nhập ở ^hế, gây nên Phế khí không tuyên thông, mất đi công năng thanh túc, phàn nhiều do khí hậu rét lạnh, VỊ dương bất túc gây nên.

Biểu hiện lâm sàng chủ yếu gồm các chứng trạng tắc mũi, nặng tiếng hát hơi, chẩy nước mũi trong, khái thấu, khạc ra đờm trong loãng, đau đàu, sợ lạnh, phát sốt không mồ hôi, rêu lưỡi tráng mỏng, mạch Phù.

Chứng Phong hàn phạm Phế thường gặp trong các bệnh Cảm mạo, Khái thấu, Suyễn chứng, Thất âm.

Cần chắn đoán phân biệt với câc chứng Hàn đàm ngăn trở Phế, chứng Thủy hàn xạ Phế, chứng Phế dương hư, chứng Phế khí hư.

Phân tích'

Chứng Phong hàn phạm Phế có thể xuất hiện trong nhiều loại tật bệnh, biểu hiện lâm sàng đều có đặc điểm nhất định, phép chữa củng không giống nhau, cần phải phân biệt cho rõ.

Như bệnh Cảm mạo có chứng Phong hàn phạm Phế, đặc điểm lâm sàng là tác mũi nặng tiếng, hát hơi khái thấu chất đờm trong loãng, đau đầu đau mình, ngúa họng không mò hôi, sợ gió phát sốt, mũi chẩy nước trong; Đây là phong hàn bó ở biểu, Phế khí không tuyên thông, các khiếu ở phía trên không lưu lợi gày nên. Mục Cốt không luận sách Tố Vấn nói: "Phong từ ngoài xâm phạm, khiến người ta rét run ra mồ hôi, đau đàu nậng mình mà sợ lạnh". Điều trị theo phép tân ôn giải biểu, tuyên Phế tán hàn, uống bài Kinh phòng bại độc tán (Ngoại khoa lý lệ).

. - Trong bệnh Khái thấu xuất hiện chứng Phong hàn phạm Phế, đậc điểm lâm sàng là ho ra đòm loãng, tác mũi chẩy nước mũi, nặng tiếng sợ lạnh hoặc kiêm đau đầu, khớp xương nhức mỏi, nóng rét không mồ hôi; đây là phong hàn phạm Phế, Phế khí bị chèn ép gây nên, điều trị theo phép sơ phong tán hàn, tuyên thông Phế khỉ, cho uống Hạnh tô tán (Ôn bệnh diều biện).

Chứng Phong hàn phạm Phế xuất hiện trong bệnh Suyễn, đặc điểm lâm sàng là suyễn gấp ngực đầy, khái thấu, đờm loãng sác trắng, ố hàn không có mồ hoi; đây là do tà thực khí úng, Phế mất tuyên giáng gây nên; Mục Đại kỳ luận sách Tố Vấn nói: "úng tác ở Phế thì suyễn và đầy hai bên sườn” điều trị nên tán hàn tuyên Phế bình suyễn, cho uống bài Hoa cái tán (Hòa tễ cục phương).

Nếu bệnh mất tiếng - thất âm, xuất hiện chứng Phong hàn phạm Phế, đặc điểm lâm sàng là thanh âm đột ngột không thông, thậm chí khàn tiếng hoặc kiêm khái thấu không lợi, ngực đầy tác mũi, đau đầu, nóng rét v.v... đây,là do phong hàn xâm phạm Phế, Phế bị tà khí chèn ép đến nỗi khiếu của Phế không tuyên thông. Mục Ưu khuể vô ngôn thiên sách Linh Khu viết: "Người ta bị mất tiếng đột ngột là do hàn khí ẩn náu ỏ vòm họng”; điều trị theo phép sơ phong tán hàn, tuyên lợi Phế khí, cho uống bài Kim phí thảo tán (Loại chứng hoạt nhăn thư).

Tóm lại, chứng hậu tuy gàn giống nhau, nhưng trong những tật bệnh khác nhau, chứng trạng biểu hiện cũng có đặc sác riêng, lâm sàng có thể cản cứ vào những đặc điểm nói trên mà chẩn đoán phân tích. “

Phế hợp với bì mao, lại là tạng non nớt, là con đường của hô hấp, cho nên-tà khí phong hàn dễ xâm phạm Phế. Trong quá trình diễn biến bệnh thường kèm theo hai tình huống: Một là do ngoại cảm phong hàn lỡ cơ hội biểu tán, hàn tà thâm nhập vào Phế du cản trở sự hỉu thông điều hòa, tụ tần dịch thành đồm xuẩt hiện chứng trạng đàm ẩm ắn náu ở Phế, đờm nhiều sắc tráng, hung cách nghẽn đầy Ỷ.v... Hai là do Phế khí khỏng mạnh lại cảm nhiễm ngoại tà, xuất hiện chứng Khí hư mỏi mệt yếu sức, thiểu khí tự ra mồ hôi; Lâm sàng nên nghiên cứu bệnh lý rõ ràng, nám vững tiêu bản, hoặc điều trị theo phép sơ phong tuyên Phế hda đàm, hoặc theo phép sơ phong tuyên Phế phù chính.

IU. Chẩn đoán phân biệt

Chứng Hàn đàm ngăn trở Phế với chứng Phong hàn phạm Phế, cả hai chứng đều có bệnh nhân, cơ chế bệnh phong hàn xâm nhập Phế, biểu hiện lâm sàng có những chỗ giống nhau và khác nhau.

Chứng Hàn đàm ngăn trở Phế có thể là cái kết quả của chứng Phong hàn phạm Phế, cũng có thể phát bệnh đơn thuần. Vì Phong hàn phạm Phế, hàn kết tụ, chất dịch ứ đọng; ăn uống sống lạnh, hàn ẩm ứ tích; sau khi ốm thể trạng dương hư; hoặc thể trạng vốn âm hư, khí không hóa được tân dịch, đàm trọc úng trệ tích tụ làm cho hàn đàm ẩn náu ở trong Phế; Biểu hiện lâm sàng là đờm tích lũy lâu ngày ẩn náu ở Phế, nhân bị cảm mà phát bệnh ngay, đàm úng tắc, khí nghịch lên, đường thở bị ngãn trở, vì thế mà trong họng có tiếng khò khè như kéo cua, hơi thở gấp gáp; đàm trọc ẩn náu ở Phế cùng chọi nhau với hàn tà mới cảm nhiễm,

Phế khí mất tuyên thông, nên khái thấu đờm loãng như bọt. Phế ở trong ngực, đòm trọc nghẽn tắc, khí cơ không được lưu thông, nên hung cách nghẽn đầy. Phế khí nghịch lên làm cho dương khí ở trong ngực không thông, sự vận hành của khí huyết bị cản trở, cho nên mặt xanh xạm; Phong hàn xâm phạm cơ biểu, nên đau đàu, không mồ hôi, ó hàn nhiều, phát nhiệt ít, đd là bên ngoài cổ hiểu hàn, bện trong có đàm trọc.

.Biểu hiện chủ yếu của chứng Phong hàn phạm Phế là tắc mữi nậng tiếng, hắt hơi khái thấu, khạc ra đờm trong loãng, chẩy nước mũi trong, ố hàn phát nhiệt v.v... đó là những chứng trạng do Phong hàn bó ở biểu, Phế khí không tuyên thông. Chứng Hàn đàm ngăn trở Phế lấy chứng Đàm làm chủ yếu. Chứng Phong hàn phạm Phế lấy Biểu chứng làm chủ yếu. Dựa vào những cãn cứ đó mà phân biệt.

Chứng Thủy hàn sạ Phế với chứng Phong hàn phạm Phế: nguyên nhân và chứng hậu hai loại này đều có chỗ giống nhau và chỗ khác nhau. Chứng Thủy hàn sạ Phế phần nhiều do người bệnh vổn bị đàm ẩm hoặc thủy thũng, bị ngoại càm hàn tà, hàn tà dẫn động thủy ẩm, hàn và thủy nghịch lên, làm cho Phế khí không tuyên thống, chứng trạng chủ yểu là khái thấu suyễn thở, đàm rãi nhiều mà tráng loãng, rêu lưỡi trắng nhớt, hoặc kiêm chứng sốt nhẹ, ố hàn; Loại này với loại lấy biểu chứng làm chủ yếu, lấy chứng Phong hàn phạm Phế của chứng Phế kinh là thứ yếu, khác nhau rất xa.

Chứng Phế dương hư với chứng Phong hàn phạm Phế, cả hai tuy nguyên nhân và cơ chế bệnh đều không giống nhau, nhưng chứng hậu có chỗ tương tự, càn phải phân biệt.

Chứng Phế dương hư là loại trong Phế hư lạnh, khí không hoá tân dịch, cho nên trong miệng tự sinh ra tân dịch, hay mửa ra bọt rãi, rêu lưỡi trẳng trơn. Sách Thiên kim phương viết: "Trong Phế có hàn tà, người bệnh mửa ra nưỏc đục”; Gặp chứng Phế dương hư trong lâm sàng, phần nhiêu có biểu hiện dương hư ngoại hàn như cơ thể ớn lạnh và ố phong, nhưng chứng Phế dương hư không có chứng ho, cơ thể ớn lạnh mà không phát sốt. Chứng Phọ&g hàn phạm Phế thì có khái thẫu, có cả sợ lạnh và phát sốt.

Chứng Phế khí hư với chứng Phong hàn phạm Phế: nguyên nhân và chứng hậu hai chứng này có chỗ cần bàn. Chứng Phế khí hư phàn nhiều do ấm lạnh không thích hợp, ho lâu hại khí. buồn thương không ngớt, phóng túng vô độ gây nên bệnh, cộ chứng trạng khái thấu đoản hơi, thậm chí suyễn gấp hoặc khó thồ, đờm phàn nhiều trong loãng, mỏi miệng, biếng nói, tiếng thấp khẽ, sợ lạnh, tự ra mồ hôi, sắc mặt tráng nhợt, mạch Hư hoặc Nhược; Tuy có thể do dụ phát bởi khí hậu hàn lạnh, nhưng xét kỹ bản chất vẫn thuộc Phế khí bất túc. Chứng Phong hàn phạm Phế tuy có chứng khái thấu, cũng ctí thể do Phế khỉ bị chèn ép mà xuất hiện đoản hợi, nhưng không kéo dài thời gian uià bệnh nặng như loại đoản hơi của Phế kỈỊÍ hư, cũng không có chứng khí hư như biếng nói, mỏi mệt,, lại có các. chứng trạng về Biểu chứng phong hàn như ố hàn phát nhiệt, đau đầu, đau minh, mạch Phù Khẩn. Có thể dựạ vào đó mà phân biệt.

Trích dẫn y văn.

Bỉ mao là Hợp của Phế, trên thông với mũi, cho nên ở bên ngoài thì là mũi tác nặng tiếng; thậm chí lan tỏa tới các kinh Thú dương, Dương minh mà có các chứng nhức đàu, phát sốt, rét nhiều; ở bên trong thì ho nhĩêu, thậm chí tà thực ở Phế, là đờm, là suyễn. Có trường hợp Hận tháng lại nhiễm cả phong, tất phải có chứng không mồ hôi mà ho nhiều, là vì âm tà bị uất ở bì mao. Cđ trường hợp Nhiệt tháng lại bị nhiễm cả phong, tất phải có các chứng nhiều mồ hôi, sợ gió mà ho, là vì dương tà khai tiết ra tấu lý. Có trường hợp Khí mạnh, tuy bị khái thấu năm, sáu ngày hoặc hơn mười ngày; Phế khí khơi thông sẽ trừ được cái đàm ngoan cố, phong tà sẽ lùi dần mà khỏi bệnh. Có trường hợp. Ịíhí yếu, tà khí khó giải tríí mà ho đờm ngày câng nặng, có khi kéo dài tới hàng tháng, phong tà vẫn tồn tại, không dùng thuốc cay ấm thì không làm tan được tà khí. Cũng có trường hợp tuổi cao sức yếu bị cảm tà khí, ỉại không cẩn thận nằm ngồi thì tà khi cũ chưa rút lui, tà khí mới lại tiếp tục nổi lên, phần nhiều khốn Jkhổ suốt đời, điều trị như thế càng khó khăn (Thương phong - Cảnh Nhạc toàn thư).

LÝ CHẤN HOA

Xem tiếp >>

 

CHỨNG ÂM DỊCH KHUY TÔN

CHỨNG ÂM DƯƠNG ĐỀU HƯ

CHỨNG BÀNG QUANG HƯ HÀN

CHỨNG BÀNG QUANG THẤP NHIỆT

CHỨNG BÀO CUNG HƯ HÀN

CHỨNG BỆNH THANH ĐƯƠNG không THĂNG

CHỨNG CAN ÂM HƯ

CHỨNG CAN ĐƠM NHIỆT

CHỨNG CAN DƯƠNG HƯ

CHỨNG CAN DƯƠNG THƯƠNG CANG

CHỨNG CAN HỎA THƯỢNG VIÊM 

CHỨNG CAN HUYẾT HƯ

CHỨNG CAN HUYẾT Ứ Ở TRẺ

CHỨNG CAN KHÍ UẤT KẾT

CHỨNG CAN KINH THẬP NHIỆT

CHỨNG CAN PHONG NỘI ĐỘNG

CHỨNG CAN VỊ BẤT HÒA

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG HƯ HÀN

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG KẾT NHIỆT

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG TÂN KHUY

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG THẤP NHIỆT

CHỨNG ĐÀM HÓA QuẤY RỐI TÂM

CHỨNG ĐÀM KHÍ CẤU KẾT

CHỨNG ĐÀM NHIỆT ÚNG TẮC Ở PHẾ

CHỨNG ĐÀM NHIỆT VỊ LẤP TÂM KHIẾU Ở TRẺ

CHỨNG ĐÀM THẤP NGHẼN TRỞ Ở BÀO CUNG

CHỨNG ĐÀM Ứ CẤU KẾT

CHỨNG ĐỜM KHÍ HƯ

CHỨNG ĐỜM NHIỆT

CHỨNG ĐỜM UẤT ĐÀM QuẤY NHIỄU

CHỨNG DƯƠNG HƯ

CHỨNG DƯƠNG HƯ

CHỨNG HÀN ĐÀM 

CHỨNG HÀN ĐÀM NGĂN TRỞ PHẾ

CHỨNG HÀN TÀ NGƯNG ĐỌNG Ở BÀO CUNG

CHỨNG HÀN THẤP

CHỨNG HÀN THẤP

CHỨNG HÀ TRỆ CAN MẠCH

CHỨNG HUYẾT HÀN

CHỨNG HUYẾT HƯ

CHỨNG HUYẾT NHIỆT

CHỨNG HUYẾT THOÁT

CHỨNG HUYẾT THOÁT

CHỨNG HUYẾT Ứ

CHỨNG KHÍ ÂM ĐỀU HƯ

CHỨNG KHÍ BẾ

CHỨNG KHÍ BẾ

CHỨNG KHÍ HÃM

CHỨNG KHÍ HUYẾT ĐỀU HƯ

CHỨNG KHÍ NGHỊC

CHỨNG KHÍ THOÁT

CHỨNG MẠCH TẾ NGHẼN

CHỨNG NGUYÊN KHÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG NHIỆT CÚC SINH PHONG Ở TRẺ EM

CHỨNG NHIỆT ĐÀM

CHỨNG NỘI NHIỆT BỐC MẠNH Ở TRẺ EM

CHỨNG PHẾ ÂM HƯ

CHỨNG PHẾ DƯƠNG HƯ

CHỨNG PHẾ KHÍ ÂM ĐỀU HƯ

CHỨNG PHẾ KHI HƯ

CHỨNG PHẾ KHIÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG PHẾ KHÍ SUY TUYẾT

CHỨNG PHẾ NHIỆT QUÁ THỊNH Ở TRẺ EM

CHỨNG PHẾ THẬN ÂM HƯ

CHỨNG PHẾ TÝ THẬN DƯƠNG HƯ

CHỨNG PHONG ĐÀM

CHỨNG PHONG HÀN BỔ PHẦN BiỂU Ở TRẺ EM

CHỨNG PHÒNG HÀN PHẠM PHẾ

CHỨNG PHONG NHIỆT XÂM NHẬP Ở PHẾ

CHỨNG PHONG ÔN BỔ PHẦN BiỂU Ở TRẺ EM

CHỨNG SAU KHI ĐẺ BÀI HUYẾT XÔNG LÊN

CHỨNG TÂM ÂM HƯ

CHỨNG TÂM CAN HUYẾT HƯ

CHỨNG TÂM ĐỜM BẤT NINH

CHỨNG TÂM DƯƠNG HƯ

CHỨNG TÂM DƯƠNG THOÁT ĐỘT NGỘT

CHỨNG TÂM HỎA CAN THỊNH

CHỨNG TÂM HUYẾT HƯ

CHỨNG TÂM KHÍ HƯ

CHỨNG TÂM KHÍ HUYẾT ĐỀU HƯ

CHỨNG TÂM KINH THỰC NHIỆT Ở TRẺ EM

CHỨNG TÂM PHẾ KHÍ HƯ

CHỨNG TÂN DỊCH KHUY TÔN

CHƯNG TÁO BÓN

CHỨNG TÁO ĐÀM

CHỨNG PHẠM PHẾ

CHỨNG THAI HÀN

CHỨNG THAI NHIỆT

CHƯNG THẬN ÂM DƯƠNG ĐỀU HƯ

CHỨNG THẬN ÂM HƯ

CHỨNG THẬN DƯƠNG HƯ THỦY TRẦN LAN

CHỨNG THÀNH DƯƠNG không THĂNG

CHỨNG THẬN KHÍ HƯ

CHỨNG THẬN KHÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG THẬN KHÍ không BỀN

CHỨNG THẬN KHÍ không NẠP

CHỨNG THẬN TINH BẤT TÚC

CHỨNG THẤP ĐÀM

CHỨNG THẤP Khàn

CHỨNG THẤP NHIỆT

CHỨNG THỰC THƯỜNG TỲ VỊ

CHỨNG THỦY ÂM Ứ ĐỌNG TRONG

CHỨNG THỦY HÀN SA PHẾ

CHỨNG THỦY KHÍ LANG TÂM

CHỨNG THỦY THẤP TRÀN LAN

CHỨNG TiỂU TRƯƠNG HƯ HÀN

CHỨNG TiỂU TRƯƠNG KHÍ TRỆ

CHỨNG TRỞ CAN không GIÁNG

CHỨNG TRỌC ÂM không GIÁNG

CHỨNG TÝ DƯƠNG HƯ

CHỨNG TÝ HƯ SINH PHONG Ở TRẺ EM

CHỨNG TÝ KHÍ HƯ 

CHỨNG TÝ không ThànG HUYẾT

CHỨNG TÝ PHẾ KHÍ HƯ

CHỨNG TÝ THẬN DƯƠNG HƯ

CHỨNG TỲ VỊ DƯƠNG HƯ

CHỨNG TỲ VỊ HƯ HÀN Ở TRẺ EM

CHỨNG TỲ VỊ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG TỲ VỊ THẤP NHIỆT

CHỨNG TỲ VỊ THỰC TRỆ Ở TRẺ EM

CHỨNG VỊ ÂM HƯ

CHỨNG VỊ CƯỜNG TỲ NHƯỢC

CHỨNG VỊ HÀN

CHỨNG VỊ HÒA THƯỢNG VIÊM Ở TRẺ EM

CHỨNG VỊ KHÍ HƯ

CHỨNG VỊ KHÍ PHƯƠNG NGHỊCH

CHỨNG VỊ NHIỆT

CHỨNG VỌNG ÂM

CHỨNG VỌNG DƯƠNG

CHƯNG VỌNG DƯƠNG

CHỨNG XUNG NHÂM không BÊN

CHƯNG XUNG NHÂM NHIỆT CHỨNG

CHƯNG XUNG NHÂM Ứ THẤP NGƯNG TRỆ 

CHỨNG XUNG NHÂM Ứ TRỞ

CHỨNG XUNG NHÂM HƯ SUY 

HỘI CHỨNG BỆNH ÂM HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH BĂNG HUYẾT

HỘI CHỨNG BỆNH DƯƠNG HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT THẬN

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT NHIỆT

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT TÁO

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT Ứ

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ HÃM

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ NGHỊCH

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ THOÁT

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ TRỆ

HỘI CHỨNG BỆNH TÂM KHÍ ÂM ĐỀU HƯ

HỘI CHỨNG XUNG NHÂM Ứ TRỞ

Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Nếu copy nội dung hãy để lại link về bài gốc như một sự tri ân với tác giả. Xin cảm ơn!

Thông tin trên Website :

www.thaythuoccuaban.com chỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.

. Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH