CHỨNG THẬN KHÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

Khái niệm

Chứng Thận khí hư yếu ở trẻ em là tên gọi chung chỉ khí hóa sinh ra Thận tinh tiên thiên ở trẻ em bất túc, Thận dương không chưng hóa được Thận âm đến nỗi cơ năng sinh trưởng và phát dục bị trở ngại; Chứng này bẩm thụ từ cha mẹ, tinh của tiên thiên bất túc gây nên.

Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là trí khôn kém, tinh thần ngơ ngẩn, thể chất gày còm, tinh thần ủy mị, con ngươi mát lộn ngược có lúc lên cơn kinh hãi co giật.

Chứng Thận khí hư nhược ở trẻ em thường gập trong các bệnh Ngũ nhuyễn, Ngũ trì, Thông hãmj Giải lô, Kê hung, Quy bối v.v.

Cần chẩn đoán phân biệt với các Chứng Tiểu nhi Thận dương hư, Tiểu nhi Tỳ Thận đều hư, Tiểu nhi Can Thận đều hư.

Phân tích

Chứng Thận khí hư nhược ở trẻ em ctí thể gặp trong nhiều loại tật bệnh. Như ở trẻ sơ sinh cho đến sau khi đầy đủ tuổi tôi mà năm bộ phận như đỉnh đấu thân thể, miệng, chân tay và da thịt mất đi sự phát dục bình thường. Mềm yếu bại liệt gọi là Ngũ Nhuyễn hoặc Ngũ nan, cũng gọi là Nhược chứng, Nhuyễn chứng. Đây phần nhiều là chứng Thận khí hư là nhược, biểu hiện lâm sàng chủ yếu là đầu cổ mềm: đàu cổ vô lực, không ngẩng lêu được, ngẹo sang trái, lệch sang phải; Chân tay mềm: Chân tay mềm yếu vô lực không càn nám được vật gỉ thậm chí không thể vung vẩy được; Miệng mềm: Miệng mềm môi trễ, môi mỏng vô lực cán nhai khó khãn chảy rãi ra hai bên mép; Cơ nhục mềm: Cơ nhục toàn thán mềm nhẽo, lỏng lẻo, hình thể gày còm; Trẻ mấc bệnh phàn nhiều là kém trí khôn, tinh thần ủy mị; Đây Ịà do phú bẩm bất^túc tinh khí chưa đày đủ, Tạng Phủ hư yếụ. gân xương cơ nhục mất sự nhụ dưỡng gây nên. Sách Cô’ kim y thống đại toàn của Từ Xuân Phủ viết :''Có khi sink ra không đủ ngậy tháng, hoặc uống các thuốc đoạ thai mà thai vẫn hình thành,.hạo thương chân khí". Sách. Bảo anh toát yếu viết :”Nảm loại bệnh này là do bẩm thụ khí hư nhược của nâm Tạng, không thể tư dưỡng đồi dào cho nên xương mạch không mạnh, chân tay thân mình mềm yếu"; Diều trị nên bd ích tiên thiên Can Thận và hậu thiên Tỳ Vị, sử dụng bài Bổ thận địa hoàng hoàn (Chứng trị chuán thắng) và Bổ trung ích khí thang (Tỳ Vị luận).

Nếu trẻ em một hai tuổi còn chưa nđi năng được, hoặe phát âm không rõ tiếng, đó là chứng ntíi chậm trong Ngũ trì, nên điều trị theo phép dưỡng tâm ích khí, dùng phương Xương bồ hoàn (Y tông kim giám).

Đi chậm: trẻ em gân xương mềm yếu, đứng ngồi chập chững, đi lại khó khăn. Tóc mọc chậm, quá thời gian vẫn không mọc đủ... Đây là do khí huyết của cha mẹ hư yếu, tiên thiên xút kém gây nên. Mục Ấu khoa tâm pháp yếu quyết sách Y tông kim giám viết :"Chứng Ngũ trì ở trẻ em nguyên nhân phần nhiều do khí huyết của cha Ịnẹ hư yếu, tiên thiên xút kém, đến nỗi sinh ra gân xương mềm yếu, đi lại khó khăn, răng mọc chậm, ngồi không vững... Chủ yếu đều do Thận khí không đầy đủ". Về phép điều trị đối với đi chậm, đứng chậm, răng mọc chậm lấy bổ Thận dưỡng huyết làm chủ yếu, nên dùng Lục vị địa hoàng hoàn (Tiểu nhi dược chứng trực quyết). Tóc mọc chậm thì trước tiên phải bổ khí dưỡng huyết, cho uống bài Bổ trung ích khí thang (Tỳ Vệ luận).

Tiểu nhi đa qua nửa nătn, thóp mụ vẫn lõm sâu quá lâu không kín, gọi là Thông hãm cũng thuộc Thận khí hư yếu, lám sàng có đặc điểm chứng trạng thóp mụ lõm xũống rổ ràng thậm chí như hang hốc, sác mặt vàng bủng không tươi, tinh thần mỏi mệt, hình thể gày còm, đổ là tiên thiên Thận khí bất tức, khí huyết Tỳ Vị đều hư không thể đầy đủ não tủy gây nên, Sách Bảo anh toát yếu nói: "Nghỉ như Thận chủ xương mạch thịnh khí chắc thì não tủy đủ mà thóp mụ kín nhanh, xương mạch thịnh thì răng mọc sớm. Thận khí khiếp thì não tủy mà thđp mụ không kín, đó là tinh huyểt của cha mẹ bất túc; Diều trị nên đại bổ khí huyết, bồi nguyên bổ Thận, sử dụng bàrCỐ chân thang (Chứng trị chuẩn thắng).

Lại như trẻ em thóp mụ lớn, khớp so khồng kín giống như tháo nút gọi là Giải lô, phần nhiều thuộc ‘chứng Thận khí hư yếu, đặc điểm chứng trạng trong lâm sằng là trẻ em sinh ra không bao lâu, hộp sọ to dàn các khớp mở rộng, đầu to mặt nhỏ, tròng mất nhìn xuống, mát không lỉnh hoạt, tinh thần đ&n độn, sác mặt tráng nhợt, hình thể gày còm, trí khổn bạc nhược; Dây là do tiên thiên Thận khí bất túc. Bởi vì Thận sinh tủy, não là bể của tủy, Thận khí bất túc không thể làm đầy đủ cho não, đến nỗi tinh tủy xút kém, sách Ấu ấu tập thành viết .-"Chứng Giải lô tức là khớp sọ mỏ rộng mà thóp mụ không kín, đây là huyết khí bất túc, tiên thiên Thận nguyên đại tổn thương. Thận chủ não tủy, Thận khuy thì não tủy bầt túc, cho nên thóp mụ mới mở rộng", điều tộ nên bổ Thận ích tủy, ích khí dưỡng huyết, cho uống bài Nội* phục bổ Thận địa hoàng hoàn (Chứng trị chuẩn thảng) bên ngoài dùng Phong thông tán (Chứng trị chuán thằng).

Kê hung, Quy bối là tật bệnh do trẻ em sinh trưởng phát dục bị trở ngại, thuộc loại Thận khí hư yếu, chứng tràng lâm sàng có đặc điểm Kê hung thì vùng ngực dô ra phía trựốc, dị dạọg đôt xuất, gần giống như ức bụng con gà, Quy bối xương sống gồ ghề ra, chỉ có thể cứ xuống mà khó ưỡn ra phía sau. Hại chứng đều có thể trạng gày còm, tinh thần ủy nụ, đoản hơi, cử động ỳ ạch; Chứng này phần nhiều do tinh tủy của mẹ cha bất túc, nguyên dứơng suy tổn, hậu thiên mất sự điều dưỡng, Tỳ Thận đều hư đến nỗi xương ngực niềm yếu biến thành dị dạng, phép trị nên bồi bổ Tỳ Thận, cho Hống Bổ thiên đại-tạo hoàn (Ngô Càu phương)

Chứng trẻ'em Thận khí hư nhược phần nhiềti phát sinh ở trẻ em hái nhi mặt khác còn tùy theo nãm tháng mà tảng trưởng, chứng trạng ngày càng rõ ràng, trề em mấc bệnh này, phàn ỉớn lá khó chăn nuôi, cho dù hậu thiên có đỉều lý thích nghi, cuối cùng cũng khó mà lành mạnh. Chứng trạhg thường gặp trong lâm sàng là tinh thần đần độn, kém trí khôn, hai mát trực thị có lúc phát cơn co giật, điếu trị nên "nhân nhấn chi nghi”.

Chửng trẻ em Thận khí hư nhược trong quẳ trình biến hđa và phát triển bệnh cơ mười phần phức tạp, bỏi vì Thận là gốc của tiên thiên, là cội nguồn của sinh trưởng phảt dục; Thận khí hư yếu, nguồn hóa sinh Thận tinh bất túc dẫn đến cơ nàng Tạng Phủ ở toàn thân phát sinh bệnh biến. Như Thận chứa tinh, tinh sinh tủy, tủy ỏ trong xương, tư dưỡng các khớp, Thận khí hư yếu, không còn nguồn sinh hóa cho cốt tủy, làm cho chất xương ở trẻ em mềm yếu hoặc lưng gối không mạnh, chân mềm rũ không đi đứng được. Lại nhự Thận chủ xương, răng là bộ phận thìla của xương, vì thế răng cũng phải nhờ vào sự nuôi dưỡng của Thận tinh, Thận khí hư yếu thì thấy răng sinh trưởng chậm, đau răng, ráng lung lay thậm chí rụng. Thận hự thì não tủy bất túc, có thể xuất hiện các chứng kém trí khôn, tư duy đần độn. Tóc là ngoại hậu của Thận, Thận khí hư yếu thì lồng tóc khô ròn dễ bị rụng; Thận khí hư yếu, hạ nguyên hư lạnh không thể chế ước được thủy

đạo cho nên thấy tiểu tiện trong dài lượng nhiều hoặc đái dầm.

Chẩn đoán phân biệt

Chứng Thệtt dương hư ở trẻ em với chúng Thận khí hư yếu ở trẻ em: Biểu hiện lâm sàng của hai chứng cđ khá nhiều chỗ giống nhau; Thận dương hư cđ thể là kết quả của Thận khí hư; Thận khí hư co' thể là nguyên nhân của Thận dương hư; Thận dương hư bao gồm Thận khí hư, Thận khí hư có thể phát triển thành Thận dương hư, vì thế về phương diện nguyên nhân và cơ chế bệnh của hai chúng có quan hệ rất chặt chẽ. Chứng Thận khi hư yếu ở trổ em, nguyên nhân phát bệnh hoàn toàn không phải ở bản thân đứa trẻ mà là tại cha mẹ. Vì thể trạng cha mẹ hư yếu, tinh huyết không đày đủ hoặc buông thả rượu chè ảnh hưởng đến thai, cho đến phú bẩm bạc nhược, khí huyết bất túc mà thành; Lâm sàng biểu hiện các chứng trạng trí khôn kém, tinh thần ngơ ngẩn, phát dục chậm, thóp mụ ỉõm thành hang quá lâu không kín thóp, khớp hộp sọ không kín, cho dù may mà sống được, cũng cđ khả năng phát triển thành Thận dương hư, lúc này chứng trạng lâm sàng ngoài những biểu hiện như nói ở trên, còn có các chứng sác mặt trắng bệch, sợ lạnh chân tay lạnh, trí khôn kém, đêm bị đái dầm. Chứng Thận dương hư ở trẻ em còn có thể do ốm lâu thương dương gây nên, lâm sàng có chứng sác mặt trắng nhợt, tinh thần ủy mị, chân tay rã rời, xương cốt gày còm, hơi thở nhỏ yếu, mũi miệng thở hơi lạnh, lõm thóp mụ, chân tay quyết nghịch v.v. Dương hư không làm ấm cơ thể, các chứng do âm hàn phát sinh dần dần, có thể chắn đoán phân biệt với chứng Thận khí hư.

Chứng Tỳ Thận đều hư ở trẻ em với chứng Thận khí hư yếu ở trẻ em: Thận là gốc của tiên thiên, là cơ sở của, hậu thiên hình thể; Tỳ là gốc của hậu thiên, không ngừng vận hđa và hđa sinh tinh vi của thủy cóc và bổ xung tinh chứa ở Thận, vì thế Tỳ với Thận có sự giúp đỡ lẫn nhau về sinh lý, xúc tiến lẫn nhau, về bệnh lý có ảnh hưởng lẫn nhau và nhân quả với nhau.

Hình thành chứng Tỳ Thận đều hư ở trẻ em, một phương diện là do Thận khí hư yếu, hỏa của Mệnh môn bất túc, không khả nãng làm ấm Tỳ dương, dẫn đến Tỳ Thân đều hư. Một phương diện khác do ăn uống không điều độ tổn thương Tỳ Vị, không khả nâng vận hóa tinh vị của thủy cốc, lâu ngày cũng có thể liên lụy làm cho Thận Kfrí hư yếu mà dẫn đến chứng Tỳ Thận đều hư, ngoài những biểu hiện tinh khí nguyên dương trong Thận không dồi dào, và do Thận hư làm cho Thiên trụ mềm yếu, còn cđ thể thấy các chứng do Tỳ hư như môi miệng mềm, cơ nhục chân tay mềm nhẽo, Lại như hậu thiên bú mớm không điều hòa, hoặc ốm lâu thương dương mà dẫn đến chứng Tỳ Thận đều hư, thi ngoài những chứng Tỳ hư như mặt vàng gầy còm, mệt mỏi hay nằm,ãn bú lười biếng, ra đồ ăn không tiêu, có lúc nôn mửa ỉa chảy ... còn có thêm các chứng Thận hư như lõm thóp mụ, chất xương mềm, lông tóc khô ròn dễ rụng, chân tay giá lạnh, đây là những chứng thấy ở chứng Thận khí hư nhược như trí khôn kém, tinh thần chậm chạp, gân xương-mềm yếu, phát dục chậm, thóp mụ lõm thành hang v.v. tự thấy những điểm khác nhau, làm căn cứ để phân biệt hai chúng.

Chứng Can Thận đều hư ở trẻ em với chứng Thận khí hư yếu ở trẻ em: Can Thận đòng nguyên, trên sinh lý hai tạng này có thể tư dưỡng lẫn nhau, như Thận tinh có thể hóa sinh ra Can huyết, Can huyết cũng có thể lại sinh ra Thận tinh - Trên bệnh lý hai Tạng nầy lại cd thể ảnh hưởng lẫn nhau, như Thận tinh khuy tổn có thể dẫn đến Can huyết bất túc, Can huyết bất túc cũng có thể dẫn đến Thận tinh khuy tổn. Vì vậy chứng Thận khí hư ở trẻ em thường có thể dẫn đến Can huyết bất túc, lâm sàng thường thấy xuất hiện cả chứng Can Thận đều hư như các chứng gân xương mềm yếu, chân và thân thể liệt mềm không đứng được, rãng mọc chậm, thđp mụ không kín, chân tay co giật, hàm răng nghiến chặt, phân biệt được sự khác nhau với chứng Thận khí hư yếu.

Y văn trích dẫn

Thể trạng trẻ em hư khiếp là do thai khí không tổt, thần khí bất túc, lộ nhiềư tròng tráng mát, thóp mụ sề hở (Thận hư - Tiều nhi ăược chửng trực quyết).

Thận là Túc Thiếu âm thúy vậỹ, Thận hư thì sợ ánh sáng, mát lộ tròng trắng nhiều, khớp sọ liiở, sác trắng bệch, xương tủy không đầy, trẻ em sợ lạhh, phần nhiều thuộc chứng Ngũ nhuyễn (Ngủ tạng sở thuộc chỉ chứng - Ấu ầu tập thành).


Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Nếu copy nội dung hãy để lại link về bài gốc như một sự tri ân với tác giả. Xin cảm ơn!
Thông tin trên Website :www.thaythuoccuaban.com chỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.
. Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH