CHỨNG THẬN KHÍ KHÔNG BỀN

chứng thận khí không bền

I. Khái niệm

Chứng Thận khi không bên là chỉ Thận khí suy hư, sự thu nhiếp che đậy không tót dẫn đến Bàng quang mất sự co thát, cửa tinh không bền gâv nên bệnh, phàn nhiều xảy ra ở nhân tố lao tổn hay tuổi cao.

Biểu hiện lâm sàng chủ vếu là tiểu tiện vặt mà trong, nhất là ban đêm tiểu tiện nhiêu lăn, sau khi tiểu tiện còn giò giọt không dứt hoặc không tự chủ. di tinh tảo tiết, lưng gối ê mỏi, phụ nữ ra khí hư tráng loàng. động thai dễ sẩy, rêu lưỡi trắng chất nhợt, mạch Tràm Tế.

Chứng Thậli khí không bên thường gặp trong các bệnh Di tinh, Di niệu, Lao lâni, Niệu trọc, Đái hạ và Thai lậu.

Cần chẩn đoán phân biệt với các chứng Thận khí hư, chứng Thận không nạp khí

II. Phân tích

Chứng Thận khí không bền phát sinh trong những tật bệnh có đật: điếm riêng và có phép trị khác nhau

Như trong bệnh Di tinh xuẩt hiện chứng Thận khí không bên, có các chứng trạng hoạt tinh nhiều làn, sác mặt tráng nhợt, tinh thân ủy mị, phần nhiều xảy ra ở lứa tuổi thanh niên tảo hôn, luôn luôn buông thả tinh dục làm hao kiệt kho tàng Thận khí.Sách Chứng trị yếu quyết có nói: Sác dục quá độ, hạ nguyén hư yếu, sẽ tiết tinh hoạt tinh không kiềm chế được. Điều trị nên Bổ Thận sáp tinh, chọn dùng bài Tế sinh bí tinh hoàn (Tế sinh phương), Ban long hoàn (Y thống phương).

Nếu trong bệnh Di niệu gặp chứng Thận khí không bèn, ctí chứng trạng són đái, tiểu tiện trbtìg đài và đi nhiều lần, sắc mặt tráng nhợt, lưng đùi yếu mòi hoặc trí tuệ chậm chạp; bệnh phần nhiều do tiên thiên bất túc, Thận hư không chế ưốc đtídc thủy đạo gây nên; điều trị theo phép ôn Thận cố sáp, cho uổng bái Tang phiêu tiêu tán (Bản thảo diễn nghía) hợp với Cố phù thang <Tạp bệnh nguyên lưu tế chúc).

Trong bệnh Lâm xuất hiện chứrig Thận khí không bền, có chứng trạng tiểu tiện giỏ giọt không dứt, lúe phát lúc ngừng, gập mệt nhọc thì phật bệnh, dàng dai lâu khỏi, còn gọi là Lao lâm; bệnh phần nhiều do tửu sác mệt nhọc hoặc bị các bệnh Lâm lâu ngày, Thận khí hư suy gây nên; điều trị nên bổ Thận cố sáp, chọn dùng bài Thỏ ty tử toàn (Thẩm thị tôn sinh thư) Lộc nhung bổ sáp hoàn (Tạp bệnh nguyên lưu tê chúc).

Chứng Thận khí không bền xuất hiện trong bệnh Đới hạ của phụ nữ, có đặc điểm chứng trạng là đới hạ ra trắng ỉoãng, lưng đùi yếu mỏi, sác mặt trắng nhợt, hành kinh kẹo dài hoặc tử cung lạnh không thụ thai; điều trị theo phép bổ Thận chỉ đái, chọn dùng các bài Kim quỉ Thận khí hoàn (Kim Quỹ yếu lược) hợp với Hoàn đối thang (Phó thanh chủ nữ khoa).

Nếu bệnh Thai lậu gập chứng Thận khí không bền, có các chứng trạng đang thai nghén mà xuất huyết không dứt, sắc huyết nhợt, lưng đùi yếu mỏi, tinh thần uể oải; bệnh phàn nhiều do lao tổn quá độ, Thận khí suy yếu, khí hư nên huyết mất chỗ dựa, cho nên huyết ra giỏ giọt không dứt; điều trị nên ích Thận bổ khí, cho uống bài Trợ khí bổ lậu thang (Phó thanh chủ nữ khoa). Lâm sàng cổ thể căn cứ vào những đặc điểm nđi trôn mà phân tích Chứng Thận khí khổng bền phát sinh thường khác nhau ở từng người; Ví dụ như ở trẻ em thường là đái dầm; ở người cao tuổi thường biặu hiện Lao lâm; ở phụ nữ thường có các chứng đái hạ, thai ỉậu; ở nam giới thường là di tinh hoạt tiết. Nól chung nên cận cứ vào lứa tuổi mà phán đoán. Trong quá trinh diễn biến bệnh cơ của chứng Thận khí khống bền, nếu như lâu ngày không khỏi hoặc chữa chạy không đúng phương pháp, hoặc chăm sóc không thích hợp có thể phát triển thêm bước nữa là hoạt thoát không tự chủ, cuối cùng dẫn đến chứng hậu Hư thoát nguy hiểm. Vi thế, chẩn đoằn và điều trị được sớm, là điều tất yếu.

ỈỈỈ Chẩn đoán phân biệt

Chứng Thận khí hư với chứng Thận khí không bền, nguyên nhân bệnh của hai chứng gàn giống nhau, cùng thuộc Thận hự, nhưng vẫn cố chỗ khác nhau nhất định. Nguyên nhân hình thành chứng Thận khí không bền phần nhiều do ít tuổi Thận khí không đày đủ, hoặc là tiên thiên phú bẩm bất túc; hoặc là tuổi cao Thận khí hư ýếu; hoặc ốm lâu thể lực hư yếu; hoặc trẻ tuổi tảo hôn buông thả tình dục; phụ nữ shih đẻ tthiều lần, khiến cho Thậto khí bất túc, mất đi chức năng cố nhiếp vững bền; cửa tinh không kín cho nên đi tinh hoạt tinh. Thận với Bàng quang cùng biểu lý, Thận hư thì Bàng quang kém sự co thắt cho nên đái dàm hoặc đêm đi tiểu nhiều Ịằn. Thận hư thì Xung Nhâm không bền cho nên đái hạ dằng dai, hay bị xẩy thai. Tính chất bệnh biến của chứng Thận khí hư gần giống với chứng Thận khí không bền nhưng biểu hiện lầm sàng của loại sau chứ trọng vào cửa tinh không bền, Bàng quang kém sự co thắt. Cồn loại trên thì trọng điểm ỉà các chứng trạng về Thận hư như đầu váng tai ù, ỉưng gối mềm yếu, mạch Trầm'’, rêu lưỡi trắng. . Đó là cơ sở để chẩn đoán phân biệt.

Chứng Thận không nạp khí với chứng Thận khí không bền, tính chất của hai chứng đều thuộc Thận khí hư, nhưng chứng Thận không nạp khí nguyên nhân phần nhiều cđ bềnh sử về khái suyễn lâu ngày, tái phát nhiều lăn, Phế khí bị hư tổn, "Phế là chủ khí, Thận là gốc của Khí". Phế hư lâu ngày liên lụy đến tạng Thận, Thận mất đi quyền thu nạp, khí không trở về gốc gây nên bệnh, biểu hiện lâm sàng là suyễn thở không nằm được, đoản hơi thở khẽ hơi trên kỊiông tiếp hơi dưới, động làm thì thở tăng. Còn nguyên nhân bệnh của chứng Thận khí không bền lại không phải do Phế liên lụy đến Thận, mà phần lớn là tiên thiên bất túc, tuổi cao Thận suy, hoặc Ịà lao thương Thận khí gây nên, biểu hiện lâm sàng có các chứng trạng đặc điểm là cửa ngõ không kín, cửa tỉnh không bền. Chấn đoán phân biệt giữa hai chứng không mấy khđ khăn.

IV. Trích dẫn y văn

Thận với Bàng quang đều hư, khí ở trong không đầy đủ cho nên trong Bàng quang trơn tuột ra Đhiều chất trắng trong, về ban đênl mà lại âm hư nên bệnh căng tăng (Nhăn trai trực chỉ phương).

Thủy tuy chủ ở Thận, nếu Thận nghịch lên Phế, gặp khi Phế khí mất chức nâng, thỉ cuối cùng Thận thủy cũng không thu nhiếp được (Kim Qui dục).

VƯONG khánh kỳ

chứng thận không nạp khí

Khái niệm

Chứng Thận không nạp khí là gọi chung cho những chứng trạng do Thận hư khí không trở về nguồn, Thận mất khả nãng nạp khí; Bệrih phân nhiều do lao thương Thận khí hoặc ốm lâu Khi hư gây nên.

Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là suyễn thở đoản hơi, hơi trên không tiếp hơi dưới, thì thở ra nhiều, thì hít vào ít. nhịp thở nhanh, động làm thì suyễn tăng, nặng hơn thỉ ra mồ hôi, tay chân lạnh, khi ho thường vãi đái. chất lưỡi nhạt, mạnh Trầm Tế.

Chứng Thận không nạp khí thường gặp trong Suyễn chứng và Háo chứng.

Cần chẩn đoán phân biệt các chứng Thận khí không bền và chứng Thận khí hư.

Phân tích

Chứng Thận không nạp khí gặp trong chứng Suyễn, cd đặc điếm là suyễn gấp lâu ngày, bệnh nặng liên lụy đến Thận gây nên; điều trị nên bổ Thận nạp khí. cho uống bài Sâm cáp tán <Trung y phương tễ lồm sằng thủ sách) hợp với Thất vị đô khí hoàn <Y tông k\' nhiệm biéni.

Nếu gặp trong chứng Háo, có đặc điểm là trong họng có tiếng khò khè. thở gấp đoản hơi, mửa I*a đờm lẫn bọt. Bệnh phần

nhiẽu do ho lâu ngày. Thận khí SU}- yêu. dưới hư trẽn thịnh, việc thu nạp không binh thường gây nên; điêu trị nén bổ Thận nạp khí dẹp cơn Háo. cho uống Thận khí hoàn ‘Kim qũi yếu li/ọc Cân phân biệt Am Dương mà xử trí. Tính chất bệnh biến của hai chứng giống nhau. Nhưng có đặc điểm phát bệnh khác nhau. "Suyễn là nói theo hơi thở: Háo là phát thành tiếng mà gọi tên" ' Y học chinh truvèm.

Chứng Thận không nạp khí là thuộc chứng hậu nặng trong chứng Thận hư. nếu tiến thêm một bước ác hóa, có thể xuất hiện các chứng hậu Quyết thoát như ra mò hôi. chân tay lạnh, mặt tái. tâm động hồi hộp. càn phải lưu tâm cao độ.

Chẩn đoán phân biệt.

Chứng Thận không nạp khí với chứng Thận khí không bền. cả hai đêu thuộc chứng Thận khí hư. Nhưng chứng Thận không nạp khí phần ríhiều do mệt nhọc và sinh lý hại Thận, hoặc sau khi ốm nặng, tinh khí bị thương tổn nhiêu. Hoặc Suyễn kéo dài. Phê' âm bị suy hao không làm bền chác cho Thận d dưới, chân nguyên của Thận bị tổn thương, gốc rễ không bên thl khí mát sự thu nạp, dồn lên Phế. khí nghịch gây nên Suvễn. thở ra nhiều, hít vào ít, động làm thỉ bệnh tăng. Chứng Thận khí không bền nguyên nhân phàn nhiêu do tiên thiên bất túc hoặc lao thương Thận khí gây nên, biếu hiện lâm sàng có đặc điểm là Bàng quang mất. sự co thắt, cửa tinh không bên. Dó là cơ sở đê’ chẩn đoán phán biệt.

Chứng Thận khí hư với chứng Thận không nạp khí. cả hai đều thuộc chứng Thận hư. Chứng Thận không nạp khí nói chung có kiêm cá chứng trạng của Thận khí hư. chỗ khác nhau là nguyên nhân gây bệnh của chứng Thận khí hư rát rộng, có thể do tiên thiên bât túc hoặc hậu thiên hao tổn gây nên. biểu hiện lâm sàng

nói chung có các chứng trạng về nguyên khí suy hư.

Nguyên nhân gây bệnh của chứng Thận không nạp khí phàn nhiều do Phế khí hư tổn tiếỉi tới liên ỉụy làm cho Thận khí cũng suy, mất đị cậị quyền thu nạp, biểu hiện lâm sàng có những chứng trạng Thận mất khả năng nạp khí, Thận khí không trở về nguồn. Dó là cơ sở phân biệt của hai chứng.

Trích dấn y văn

Chân nguyên bị hao tổn, Thận khí dồn lên trên gây nên Suyển (Nhân trai trực chi phương).

Suyển do ngoại cảm thì điều trị tìí Phế; Do nội thương thì điều trị tư' Thận, bởi vì Phế chủ về xuãt khí, Thận chủ về nạp khí vậy. Xuất khí bị ngăn trở mà Suyễn là bệnh ở Phế, hấp khí gấp gáp mà Suyễn là bệnh ở Thận (Loại chứng trị tài/.

Chứng thận tinh bất túc

Khái niệm

Chứng TRận tinh bất túc là tên gọi chung cho những biểu hiện lâm sàng do Thận tinh suy tổn, tủy hải rỗng không dẫn đến phát dục chậm, chvía già đã yếu trước, chân tay mềm yếu v.v. Bệnh phần nhiêu do tiên thièn bất túc, hậu th'iên mất điều dưỡng hoặc do lao thương quá độ gây nên.

Biểu hiện lâm sàng chủ vếu là chóng mật, ù tai, lưng gối yếu mỏi, dương nuy, không thụ thai; ở trẻ eití thì sinh trưởng phát dục chậm chạp, trí khôn và động tác trì trệ, khớp xương mềm yếu, thđp mục lâu khôrig kín - Ò người lớn thì mau già yếu, hai chân yếu mỏi, đi lại khó khăn, tinh thần đần độn, động tác chậm chạp, mạch Tế vô lực.

Chứng Thận tinh bất túc thưòng gặp trong các bệnh Giải lư, Ngũ trì ngũ nhuyễn, Nuy chủng, Huyễn vậng, Hư lao, Đương nuy, Bất dựng.

Cần chẩn đoán phân biệt với chứng Thận âm hư.

Phân tích

Đối với những tật bệnh khác nhau xuất hiện chứng Thận tinh bát túc, cần phải phân biệt. Như bệnh Giải lô (thóp mụ) ở trẻ em, lâm sàng cd đặc điểm là thóp mụ lõm rộng không kỉn, đầu và trán nổi nhiều gân xanh, tinh thần đần độn, mắt không

lấp lánh, sác mặt nhợt; phản nhiêu do thai bấm tiên thiên bất túc. hoặc sau khi sinh ốm kéo dài thể lực yếu. thận tinh bất túc. tủy hải không đầy gây nên. như sách Au ấu tập .thành nói: "Thận chù nảo tủy, Thận suỵ thì nặo tùy bất. túc, cho nên thóp mụ không kín"; điều trị nên bổ Thận ích tủy, ích khí dưỡng huyết, cho uống bài Bổ ThậíTđịa hoàng hoàn 'Chứng trị chuẩn thàng)

Trong bệnh Ngũ trì. Ngũ nhuyễn ở trẻ em, có đặc điểm là đủ tháng tuổi mà vẫn chưa mọc ráng, chưa đi đứng được, kết hợp với thóp mụ hở, kém trí khôn, tinh thân tri trệ và gày còm; phần nhiêu do phú bẩm tiên thiên không đày đủ. thiếu chăm sóc bú mớm hậu thiên, Thận tinh thiếu thốn, khí huyết, hư yếu gây nên. như mục Àu khoa tâm pháp yếu quyết sáeh Y tông kim giám nói: Chứng Ngũ trì ở trẻ em. phần nhiều do khí huyết của cha me hư yếu, tiên thiên xút kém, đến nỗi tr<‘“ em sau khi sinh ra gân xương mềm yếu, đi lại khó, rãng mọc chậm, ngồi không vững, chù yếu đều do Thận bất túc cho nên như vậv; Diêu trị phải bổ Thận đầy đủ tinh và ích khí dưỡng huyết, chọn dùng bài gia vị Lục vị địa hoàng hoàn 'Y tông kim giảm!.

Nếu trong chứng Nuy xuẫt hiện chứng Thận tinh bất túc. có đặc điểm là chi dưới yếu liệt dần dần, lưng và cột sống vếu mêm đồng thời chõng mặt. di tinh hoậc đái dam. bệnh phàn nhiêu do phòng lao quá độ hoặc ốm lâu tinh khi suy hao. Can Thận hư tốn gây nên; Trương Cảnh Nhạc nói. Nguyên khí tổn thương thì tinh hư không tưới khắp được: Huyết hư không doanh dưỡng được, cũng không phải là ít. Điều trị nên bổ ích Can Thận, chọn dùng bài Hổ tiềm hoàn 'Dan Khc tâm pháp).

Chứng Thận tinh bất túc: xuất hiện trong bệnh Huyễn vậng. cd đặc điểm là chóng mặt. tinh thần ủy mị, hay quên, lưng gối mèm vếu, tai ù tai điếc, mạch Huyên Tế; Bệnh do tiên thiên bất tiu: hoậc là tuổi cao khi suy. hoặc là phóng túng lao thương. Thận tinh bất túc, tủy hải rỗng không, cả trên và dưới đều hư gây nên, như mục Hải luận sách Linh Khu nói: Tủy hải bất tức, óc quay cuồng ù tai, chóng váng và chân vô dụng, mát không tỏ mệt nhọc chỉ muốn nằm"; điều trị nên bổ Thận ích tinh, cho uống bài Tả quy hoàn (Cảnh Nhạc toàn thư ì.

Trong các bệnh Hư lao, Dương nuy và Bất dựng khi xuất hiệu chứng Thận tinh bất túc, có thể thấy di tinh, hoạt, tinh, tai ù, tai điếc, dương nuy (liệt dươngJ mỏi mệt yếu sức, phụ nữ hành kinh lượng ít hoặc bế kinh, không thụ thai... Diều trị nên ích Thận, bù đắp tinh khí, chọn dùng các bài Dại bổ nguyên tiễn >Cảnh Nhạc toàn thít) Hà sa đại tạo hoàn (Ỵphương tập giải)

Xuất hiện chứng Thận tinh bất túc thường ở mỗi người lứa tuổi có khác nhau. Ỏ trẻ em, sự phát dục chậm chạp, thê’ lực, trí lực và thể trạng thường khác với lứa tuổi nhi đòng; ở người lớn thì có hiện tượng mau gĩà như tinh lực không dẻo dai, trí nhớ giảm sút, rảng tóc sởm rụng, cơ nầng sinh lý bạc nhược, cần phân tích kỹ.

Thận tinh là'vật chất cơ bản để duy trì sự sinh trưởng phát dục và giữ gin giống nòi và mọi hoạt động sinh lý bình thường của tạng phủ, toàn thân, đồng thời có thể hóa khí sinh huyết. Vì vậy trong quá trinh diễn biến bệnh cơ chứng Thận tinh bất túc, thường do Thận tinh suy hư dẫn đến chứng khí huyết đều hư, xuất hiện các chứng trạng sác mật tváng nhợt không tươi, đoản hơi ntỏi mệt, chân tay yếu ớt, tự ra mồ hôi, mạch Tế Nhược. Khi điều trị, ngoài biện pháp bổ Thận tinh, cần chú ý cả ích khí dưỡng huyết.

Chẩn đoán phân biệt

Chứng Thận âm hư với chứng Thận tinh bất túc, cả hai đều thuộc Hư chứng, Tinh thuộc Ảm, chứng Thận tinh bất túc lệ thuộc

vào chứng Thận âm hư. nguyên nhân và cơ chế bệnh của hai chứng vê phương diện lâm sàng biểu hiện gần giống nhau, nhưng cũng có điều khác nhau. Theo lý luận mà nói, chứng Thận âm hư bao gồm hàm nghia rộng hơn chứng Thận tinh bầt túc, loại sau chỉ là một phương diện của loại trước. Chứng Thận tinh bất túc chỉ là biểư-hiện Thận khí bất túc mà chứng Thân âm hư thì ngoài biểu hiện Thận tinh suy hư còn có khi do Thận suy mà sinh ra hiện tượng hỏa vượng. Theo nguyên nhân bệnh để phân tích, hình thành chứng Thận tinh bất túc nguyên nhân chủ yếu là phú bẩm tiên thiên bất túc, hậu thiẽn mất Sự điều dưỡng; Hoặc là do mất húyết. mất tân dịch, âm, tinh suy tốn, hoặc là buông thả tình dục làm cạn kiệt tinh khí, như mục tà khí Tạng Phủ bệnh hình sách Linh Khu nói: "Nhập phòng quá độ thỉ hại Thận"; Hoậc là tổn thương do thất tình, sợ hãi làm hại Thận, như mục Cử thống luận sách Tố Vân nói: "Sợ thì hại Thận". Thận tinh rỗng không thì váng óc, tai ù, tai điếc, chóng mặt. Thận chủ sinh tuỷ, Thận tinh suy hư thỉ liệt dương, giảm xút sinh lý, không thụ thai. Thận chủ về sự mạnh mẽ và kỹ sảo, Thận hư thì chân tay mềm yếu vô dụng. Tinh là vật chất tất yếu cho sinh trưởng phát dục của trẻ em, tinh súy thì phát dục trẻ em chậm chạp, tạo thành các chứng ngũ trì, ngữ nhuyễn, thđp mụ không kíii. Chứng Thận Âm hư ngoài những nguyên nhân bệiih ttiđi trên, cũng có khi dớ Ồn bệnh nhiệt phạm vào Hạ tiêu, tân dịch của Can Thận bị hun đốt gây nên; Hoặc do Phế âm bất túc phát triển thêm một bước. Lại xem

xét từ biểu hiện lâm sàng, hai chứng tuy đều có hiện tượng Hư, nhưng chứng Thận tinh bất túc, biểu hiện chủ yếu là tinh khí suy tổn, tủy hải rỗng không. Còn chứng Thận âm hư lại có phần nghiêng về chứng trạng âm hư hỏa vượng như ngũ tâm phiền nhiệt, miệng khô họng ráo. ra mồ hôi trộm, chất lưỡi đỏ, mạch Tế Sác. Vì vậy, phân biệt hai chứng không mấy khó khăn!

VƯONG KHÁNH KỲ

Xem tiếp >>

 

CHỨNG ÂM DỊCH KHUY TÔN

CHỨNG ÂM DƯƠNG ĐỀU HƯ

CHỨNG BÀNG QUANG HƯ HÀN

CHỨNG BÀNG QUANG THẤP NHIỆT

CHỨNG BÀO CUNG HƯ HÀN

CHỨNG BỆNH THANH ĐƯƠNG không THĂNG

CHỨNG CAN ÂM HƯ

CHỨNG CAN ĐƠM NHIỆT

CHỨNG CAN DƯƠNG HƯ

CHỨNG CAN DƯƠNG THƯƠNG CANG

CHỨNG CAN HỎA THƯỢNG VIÊM 

CHỨNG CAN HUYẾT HƯ

CHỨNG CAN HUYẾT Ứ Ở TRẺ

CHỨNG CAN KHÍ UẤT KẾT

CHỨNG CAN KINH THẬP NHIỆT

CHỨNG CAN PHONG NỘI ĐỘNG

CHỨNG CAN VỊ BẤT HÒA

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG HƯ HÀN

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG KẾT NHIỆT

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG TÂN KHUY

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG THẤP NHIỆT

CHỨNG ĐÀM HÓA QuẤY RỐI TÂM

CHỨNG ĐÀM KHÍ CẤU KẾT

CHỨNG ĐÀM NHIỆT ÚNG TẮC Ở PHẾ

CHỨNG ĐÀM NHIỆT VỊ LẤP TÂM KHIẾU Ở TRẺ

CHỨNG ĐÀM THẤP NGHẼN TRỞ Ở BÀO CUNG

CHỨNG ĐÀM Ứ CẤU KẾT

CHỨNG ĐỜM KHÍ HƯ

CHỨNG ĐỜM NHIỆT

CHỨNG ĐỜM UẤT ĐÀM QuẤY NHIỄU

CHỨNG DƯƠNG HƯ

CHỨNG DƯƠNG HƯ

CHỨNG HÀN ĐÀM 

CHỨNG HÀN ĐÀM NGĂN TRỞ PHẾ

CHỨNG HÀN TÀ NGƯNG ĐỌNG Ở BÀO CUNG

CHỨNG HÀN THẤP

CHỨNG HÀN THẤP

CHỨNG HÀ TRỆ CAN MẠCH

CHỨNG HUYẾT HÀN

CHỨNG HUYẾT HƯ

CHỨNG HUYẾT NHIỆT

CHỨNG HUYẾT THOÁT

CHỨNG HUYẾT THOÁT

CHỨNG HUYẾT Ứ

CHỨNG KHÍ ÂM ĐỀU HƯ

CHỨNG KHÍ BẾ

CHỨNG KHÍ BẾ

CHỨNG KHÍ HÃM

CHỨNG KHÍ HUYẾT ĐỀU HƯ

CHỨNG KHÍ NGHỊC

CHỨNG KHÍ THOÁT

CHỨNG MẠCH TẾ NGHẼN

CHỨNG NGUYÊN KHÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG NHIỆT CÚC SINH PHONG Ở TRẺ EM

CHỨNG NHIỆT ĐÀM

CHỨNG NỘI NHIỆT BỐC MẠNH Ở TRẺ EM

CHỨNG PHẾ ÂM HƯ

CHỨNG PHẾ DƯƠNG HƯ

CHỨNG PHẾ KHÍ ÂM ĐỀU HƯ

CHỨNG PHẾ KHI HƯ

CHỨNG PHẾ KHIÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG PHẾ KHÍ SUY TUYẾT

CHỨNG PHẾ NHIỆT QUÁ THỊNH Ở TRẺ EM

CHỨNG PHẾ THẬN ÂM HƯ

CHỨNG PHẾ TÝ THẬN DƯƠNG HƯ

CHỨNG PHONG ĐÀM

CHỨNG PHONG HÀN BỔ PHẦN BiỂU Ở TRẺ EM

CHỨNG PHÒNG HÀN PHẠM PHẾ

CHỨNG PHONG NHIỆT XÂM NHẬP Ở PHẾ

CHỨNG PHONG ÔN BỔ PHẦN BiỂU Ở TRẺ EM

CHỨNG SAU KHI ĐẺ BÀI HUYẾT XÔNG LÊN

CHỨNG TÂM ÂM HƯ

CHỨNG TÂM CAN HUYẾT HƯ

CHỨNG TÂM ĐỜM BẤT NINH

CHỨNG TÂM DƯƠNG HƯ

CHỨNG TÂM DƯƠNG THOÁT ĐỘT NGỘT

CHỨNG TÂM HỎA CAN THỊNH

CHỨNG TÂM HUYẾT HƯ

CHỨNG TÂM KHÍ HƯ

CHỨNG TÂM KHÍ HUYẾT ĐỀU HƯ

CHỨNG TÂM KINH THỰC NHIỆT Ở TRẺ EM

CHỨNG TÂM PHẾ KHÍ HƯ

CHỨNG TÂN DỊCH KHUY TÔN

CHƯNG TÁO BÓN

CHỨNG TÁO ĐÀM

CHỨNG PHẠM PHẾ

CHỨNG THAI HÀN

CHỨNG THAI NHIỆT

CHƯNG THẬN ÂM DƯƠNG ĐỀU HƯ

CHỨNG THẬN ÂM HƯ

CHỨNG THẬN DƯƠNG HƯ THỦY TRẦN LAN

CHỨNG THÀNH DƯƠNG không THĂNG

CHỨNG THẬN KHÍ HƯ

CHỨNG THẬN KHÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG THẬN KHÍ không BỀN

CHỨNG THẬN KHÍ không NẠP

CHỨNG THẬN TINH BẤT TÚC

CHỨNG THẤP ĐÀM

CHỨNG THẤP Khàn

CHỨNG THẤP NHIỆT

CHỨNG THỰC THƯỜNG TỲ VỊ

CHỨNG THỦY ÂM Ứ ĐỌNG TRONG

CHỨNG THỦY HÀN SA PHẾ

CHỨNG THỦY KHÍ LANG TÂM

CHỨNG THỦY THẤP TRÀN LAN

CHỨNG TiỂU TRƯƠNG HƯ HÀN

CHỨNG TiỂU TRƯƠNG KHÍ TRỆ

CHỨNG TRỞ CAN không GIÁNG

CHỨNG TRỌC ÂM không GIÁNG

CHỨNG TÝ DƯƠNG HƯ

CHỨNG TÝ HƯ SINH PHONG Ở TRẺ EM

CHỨNG TÝ KHÍ HƯ 

CHỨNG TÝ không ThànG HUYẾT

CHỨNG TÝ PHẾ KHÍ HƯ

CHỨNG TÝ THẬN DƯƠNG HƯ

CHỨNG TỲ VỊ DƯƠNG HƯ

CHỨNG TỲ VỊ HƯ HÀN Ở TRẺ EM

CHỨNG TỲ VỊ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG TỲ VỊ THẤP NHIỆT

CHỨNG TỲ VỊ THỰC TRỆ Ở TRẺ EM

CHỨNG VỊ ÂM HƯ

CHỨNG VỊ CƯỜNG TỲ NHƯỢC

CHỨNG VỊ HÀN

CHỨNG VỊ HÒA THƯỢNG VIÊM Ở TRẺ EM

CHỨNG VỊ KHÍ HƯ

CHỨNG VỊ KHÍ PHƯƠNG NGHỊCH

CHỨNG VỊ NHIỆT

CHỨNG VỌNG ÂM

CHỨNG VỌNG DƯƠNG

CHƯNG VỌNG DƯƠNG

CHỨNG XUNG NHÂM không BÊN

CHƯNG XUNG NHÂM NHIỆT CHỨNG

CHƯNG XUNG NHÂM Ứ THẤP NGƯNG TRỆ 

CHỨNG XUNG NHÂM Ứ TRỞ

CHỨNG XUNG NHÂM HƯ SUY 

HỘI CHỨNG BỆNH ÂM HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH BĂNG HUYẾT

HỘI CHỨNG BỆNH DƯƠNG HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT THẬN

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT NHIỆT

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT TÁO

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT Ứ

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ HÃM

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ NGHỊCH

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ THOÁT

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ TRỆ

HỘI CHỨNG BỆNH TÂM KHÍ ÂM ĐỀU HƯ

HỘI CHỨNG XUNG NHÂM Ứ TRỞ

Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Nếu copy nội dung hãy để lại link về bài gốc như một sự tri ân với tác giả. Xin cảm ơn!

Thông tin trên Website :

www.thaythuoccuaban.com chỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.

. Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH