CHỨNG NHIỆT CỰC SINH PHONG Ở TRẺ EM

CHỨNG NHIỆT CỰC SINH PHONG Ở TRẺ EM

Khái niệm

Chứng Nhiệt cực, sinh phong ở trẻ em là chỉ loại chứng hậu chủ yếu sốt cao động phong trong bệnh Ngoại cảm On nhiệt.

Biểu hiện lâm sàng chủ vếu là £ốt cao, đau đặu, cổ gáy co Cìíng, chân tạy co giật, mắt trực thị,, khát nước muốn uống, đại tiện bí kết, chất lưỡi đỏ tía, rêu lưỡi trắng hoặc vàng, hoăp vàng trắng lẫn lộn mạch Tật.

Chứng này phần nhiều gặp trong cạc bệnh kinh phong, Cảm mạo, Nhũ nga, Sạ tại và Lạn hầu sa.

Cần chuẩn đoán phân biệt với chứng chứng Tiểu nhi nhiệt hãm ở hai tạng Tâm và Gan, "chứng Tiểu nhi Can phong nội động".

Phân tích -

Chứng Nhiệt cực sinh phong ở trẻ em phần nhiều do cảm nhiễm tà khí Ôn nhiệt Đgoại cảm, lâm sàng có các chứng sốt cao, co giật, hiện tượng co giật tùy thuộc vào nhiệt lui thì bệnh cũng lui, căn cứ vào các đặc điểm ấy, có thể xác định được chứng này

Nhưng chúng nhiệt cực sinh phong ở trẻ em do tật bệnh khác nhau, nguyên nhân bệnh không giống nhau, biểu hiện lâm sàng với phương pháp điều trị cũng khác nhau.

Như cấp kỉnh phong xuất hiện trong chứng nhiệt cực sinh phong , phần nhiều thấy phát bệnh gấp, sốt cao, phiền táo, mật đỏ môi đỏ, đờm úng tắc thở gặp, hàm răng cáa chặt, đại tịện bí kết, chứng này đa số do nội nhiệt quá thịnh lại cảm thụ ngoại tà, hình thành chứng trong và ngoài đều nhiệt, nhiệt cực mà phong động, điều trị nên dùng phép biểu lý giải cả hai bện, cho uổng bài Lương cách tán (Thái bình huệ dân hòa tễ cục phương).

Nặu cảm IỊ1ẸO xuất hiện chứng nhiệt cực sinh phqng nên phân biệt cảinnhiễm phong hận hay phong nhiệt. Nếụ cảm,,nhiễm phong hàn có các chứng sốt cao, sợ lạnh, đau đầu, cặrn kỈỊẩu, lưng uốn ván, chân tay co giật, mát nhìn xiên, rều lưỡi trẳng, mạch Phù Khẩn Sác; Chứng này phần nhiều gặp khi mới phát bệnh, đổi chiếu với bệnh Kính trong Thương hàn mà điếu trị, cho ùống bẳi Quát lâu quế chi thang (Kim qũy yếu lược). Nếu cảm nhiễm phong nhiệt, có các chứng sốt cao hơi sợ pầbng hắn hoặc khổhg ố Hàn, mặt hồng mắt đỏ, thở thô gióng như suyễn, phiền táo dễ kinh, .chất lưõi đỏ, rêu lưỡi vàng sen trắng, mạch Tật, đồng thời ed thể thấy các chứng co giật, có thể dùng phép tân lương giải biểu thanh nhiệt kèm theo thuốc dẹp phong trìí kính, cho uống bài Ngân kiều tán (Ôn bệnh điều biện) gia Thiên ma, Câu đằng, Linh dương giác phấn.

Nếu Nhũ nga xuất hiện chứng Nhiệt cực sinh phọng phải có các chứng trạng họng sưng đau, sốt cao không giải, thậm chí hô hấp không dễ đàng, điều trị nên thanh nhiệt giải độc, lợi họng tiêu sưng, cho uóng bài Ngũ vị tiêu độc ám '(Y tông kim giám) hdp với Cát cánh thang (Thương hàn luận).

Bệnh Sạ tai xuất hiện chứng Nhiệt cực sinh phong, cố thể thấy haí bên mang tai sưng đỏ đau; đây là do tà khí dịch độc gây nên, chứng bệnh này không dùng tới phép thanh nhiệt độc mạnh thì không thể lui nhiệt chặn cơn Kính, có thể chọn dùng bài Phổ tế tiêu độc ẩm (Đông Viên thí hiệu phưang) để đièu trị.

Nếu Lạn hầu đan sa xuất hiện chứng nhiệt cực sinh phong, cđ thể thấy yết hầu sưng đỏ đau, minh nổi nốt như sởi, đây là do Ôn độc gây nên, không dùng phương Thanh ôn bại độc thì không thể chữa được chứng này, cho uống Thanh ôn bại độc ẩm (Dịch chần nhất đắc).

Chứng Nhiệt cực sinh phong ở trẻ em hay phát ở tuổi hài nhi, nhất là hay gặp ở trẻ em trong một tuổi; vì trẻ em tạng khí non nớt, công năng bảo vệ bên ngoài yếu, sau khi cảm nhiểni tà khí dễ phát sinh sốt cao co giật nhất là ở trẻ vốn nội nhiệt thịnh một phía, rất đễ phát sinh chứng nhiệt cực sinh phong.

Chứng Nhiệt cực sinh phong nếu chữa không kịp thời rất dễ hình thành chứng co giật liên tục, thần chí hổn mê bất tỉnh thuộc Bế chúng, cần phải chú ý.

I1Ì Chẩn đoán pbân biệt

Chứng Nhiệt hãm Tâm Can ở trẻ em với chứng Nhiệt cực sinh phong ở trẻ em. Hai chứng này lâm sàng đều thấy sốt cao, cò giật hồn mê. Nhưng bệnh lý cơ chuyển khác nhau.

-Chứng nhiệt hãm Tâm Can là do nhiệt độc hãm ở trong, tổn hại đến hai tạng Tâm và Can. Tâm chủ thần minh, sau khi nhiễm tà khí, thần mắt chỗ dựa mà hôn mê bất tỉnh. Can chủ phong, tạng Can nhiễm tà khí, Can phong nội động mà phát cơn co giật liên tục, cho nên điều trị, ngoài phép thanh nhiệt, cần phải mở Tâm khiếu dẹp Can phong mới có thể ngăn chặn được phong động. Chứng nhiệt cực sinh phong ở trẻ em chủ yếu là sốt rất cao mà phong động co giật, trọng điểm điều trị là thanh nhiệt, nhiệt lui thi phong tự khỏi.

Chắng Can phong nội động ở trẻ em và chứng nhiệt cực sinh phong ở trẻ em, hai chứng này đều động phong CQ giật; Nhưng nguyên nhân và cơ chế bệnh khác nhau, rất dễ phân biệt.

Can là Tạng phong mộc, chứa huyết. Can phong nội động phần nhiều do Can huyết bất túc, huyết hư phong động, kinh mạch không được nuôi dưỡng; Hoặc do sau thời kỳ mắc bệnh nhiệt tính, Can Thận âm kiệt, hư phong từ trong sinh ra; Hoặc âm không chế dương, Can dương hóa phong; Cũng có khi Can uất hóa hỏa, hỏa thịnh Can phong nội động; Lâm sàng ngoài chúng co giật, còn có thể thấy chứng Can phong nội động như run rẩy, choảng váng, tê dại. Noi chung không có chứng sốt cao và ngoại cảm biểu chứng. Còn chứng nhiệt - cực sinh phong ở trẻ em là do ngoại tà gây nên, tất phải thấy chứng đặc điểm là sốt cao; Mặt khác chứng Nhiệt cực động phong phát bệnh gấp, là thực chứng, mà chứng Can phong nội động ở trẻ em phần nhiều phát bệnh từ tìí, phần nhiều là hư chứng và Hư Thực lẫn lộn.

Y văn trích dấn

Sở dỉ có chứng mình nóng chậ.n lạnh, cổ gáy câng cúng, đầu mình đều nhiệt, mặt hồng mát đỏ, đàu lác lư, cấm khẩu đột ngột, lưng uốn ván, chân tay co giật, mắt nhìn xiên... Đó là ba kinh Dương đều bị chứng Kính, Ấu khoa gọ Ị "Tứ chứng bát hậu" tức là nói ở đây, Luc nầy cần nên dùng thuốc theo kinh, giải trừ tà khí ở tam Dương thì bệnh sẽ khỏi ngay (Tăn Lập Ngô xúc loại phi xúc phân môn biệt chứng - Ấu ău tập thành).

Bởi vì Tiểu nhi Thương hàn rất nhiều, vì thày thuốc điều trị không đúng phép, chèn ép biểu tà không làm giải ra ngoài, cho nên sổt cao không lui, liền biến sinh bệnh Kính, nên có chứng hậu co giật uốn ván. Cần biết chứng này do .phong hàn thấp gây nên, tuy cđ chứng mình nóng, đều là biểu tà, khống thể so sánh là hỏa nhiệt được.

Xem tiếp >>

 

CHỨNG ÂM DỊCH KHUY TÔN

CHỨNG ÂM DƯƠNG ĐỀU HƯ

CHỨNG BÀNG QUANG HƯ HÀN

CHỨNG BÀNG QUANG THẤP NHIỆT

CHỨNG BÀO CUNG HƯ HÀN

CHỨNG BỆNH THANH ĐƯƠNG không THĂNG

CHỨNG CAN ÂM HƯ

CHỨNG CAN ĐƠM NHIỆT

CHỨNG CAN DƯƠNG HƯ

CHỨNG CAN DƯƠNG THƯƠNG CANG

CHỨNG CAN HỎA THƯỢNG VIÊM 

CHỨNG CAN HUYẾT HƯ

CHỨNG CAN HUYẾT Ứ Ở TRẺ

CHỨNG CAN KHÍ UẤT KẾT

CHỨNG CAN KINH THẬP NHIỆT

CHỨNG CAN PHONG NỘI ĐỘNG

CHỨNG CAN VỊ BẤT HÒA

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG HƯ HÀN

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG KẾT NHIỆT

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG TÂN KHUY

CHỨNG ĐẠI TRƯỜNG THẤP NHIỆT

CHỨNG ĐÀM HÓA QuẤY RỐI TÂM

CHỨNG ĐÀM KHÍ CẤU KẾT

CHỨNG ĐÀM NHIỆT ÚNG TẮC Ở PHẾ

CHỨNG ĐÀM NHIỆT VỊ LẤP TÂM KHIẾU Ở TRẺ

CHỨNG ĐÀM THẤP NGHẼN TRỞ Ở BÀO CUNG

CHỨNG ĐÀM Ứ CẤU KẾT

CHỨNG ĐỜM KHÍ HƯ

CHỨNG ĐỜM NHIỆT

CHỨNG ĐỜM UẤT ĐÀM QuẤY NHIỄU

CHỨNG DƯƠNG HƯ

CHỨNG DƯƠNG HƯ

CHỨNG HÀN ĐÀM 

CHỨNG HÀN ĐÀM NGĂN TRỞ PHẾ

CHỨNG HÀN TÀ NGƯNG ĐỌNG Ở BÀO CUNG

CHỨNG HÀN THẤP

CHỨNG HÀN THẤP

CHỨNG HÀ TRỆ CAN MẠCH

CHỨNG HUYẾT HÀN

CHỨNG HUYẾT HƯ

CHỨNG HUYẾT NHIỆT

CHỨNG HUYẾT THOÁT

CHỨNG HUYẾT THOÁT

CHỨNG HUYẾT Ứ

CHỨNG KHÍ ÂM ĐỀU HƯ

CHỨNG KHÍ BẾ

CHỨNG KHÍ BẾ

CHỨNG KHÍ HÃM

CHỨNG KHÍ HUYẾT ĐỀU HƯ

CHỨNG KHÍ NGHỊC

CHỨNG KHÍ THOÁT

CHỨNG MẠCH TẾ NGHẼN

CHỨNG NGUYÊN KHÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG NHIỆT CÚC SINH PHONG Ở TRẺ EM

CHỨNG NHIỆT ĐÀM

CHỨNG NỘI NHIỆT BỐC MẠNH Ở TRẺ EM

CHỨNG PHẾ ÂM HƯ

CHỨNG PHẾ DƯƠNG HƯ

CHỨNG PHẾ KHÍ ÂM ĐỀU HƯ

CHỨNG PHẾ KHI HƯ

CHỨNG PHẾ KHIÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG PHẾ KHÍ SUY TUYẾT

CHỨNG PHẾ NHIỆT QUÁ THỊNH Ở TRẺ EM

CHỨNG PHẾ THẬN ÂM HƯ

CHỨNG PHẾ TÝ THẬN DƯƠNG HƯ

CHỨNG PHONG ĐÀM

CHỨNG PHONG HÀN BỔ PHẦN BiỂU Ở TRẺ EM

CHỨNG PHÒNG HÀN PHẠM PHẾ

CHỨNG PHONG NHIỆT XÂM NHẬP Ở PHẾ

CHỨNG PHONG ÔN BỔ PHẦN BiỂU Ở TRẺ EM

CHỨNG SAU KHI ĐẺ BÀI HUYẾT XÔNG LÊN

CHỨNG TÂM ÂM HƯ

CHỨNG TÂM CAN HUYẾT HƯ

CHỨNG TÂM ĐỜM BẤT NINH

CHỨNG TÂM DƯƠNG HƯ

CHỨNG TÂM DƯƠNG THOÁT ĐỘT NGỘT

CHỨNG TÂM HỎA CAN THỊNH

CHỨNG TÂM HUYẾT HƯ

CHỨNG TÂM KHÍ HƯ

CHỨNG TÂM KHÍ HUYẾT ĐỀU HƯ

CHỨNG TÂM KINH THỰC NHIỆT Ở TRẺ EM

CHỨNG TÂM PHẾ KHÍ HƯ

CHỨNG TÂN DỊCH KHUY TÔN

CHƯNG TÁO BÓN

CHỨNG TÁO ĐÀM

CHỨNG PHẠM PHẾ

CHỨNG THAI HÀN

CHỨNG THAI NHIỆT

CHƯNG THẬN ÂM DƯƠNG ĐỀU HƯ

CHỨNG THẬN ÂM HƯ

CHỨNG THẬN DƯƠNG HƯ THỦY TRẦN LAN

CHỨNG THÀNH DƯƠNG không THĂNG

CHỨNG THẬN KHÍ HƯ

CHỨNG THẬN KHÍ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG THẬN KHÍ không BỀN

CHỨNG THẬN KHÍ không NẠP

CHỨNG THẬN TINH BẤT TÚC

CHỨNG THẤP ĐÀM

CHỨNG THẤP Khàn

CHỨNG THẤP NHIỆT

CHỨNG THỰC THƯỜNG TỲ VỊ

CHỨNG THỦY ÂM Ứ ĐỌNG TRONG

CHỨNG THỦY HÀN SA PHẾ

CHỨNG THỦY KHÍ LANG TÂM

CHỨNG THỦY THẤP TRÀN LAN

CHỨNG TiỂU TRƯƠNG HƯ HÀN

CHỨNG TiỂU TRƯƠNG KHÍ TRỆ

CHỨNG TRỞ CAN không GIÁNG

CHỨNG TRỌC ÂM không GIÁNG

CHỨNG TÝ DƯƠNG HƯ

CHỨNG TÝ HƯ SINH PHONG Ở TRẺ EM

CHỨNG TÝ KHÍ HƯ 

CHỨNG TÝ không ThànG HUYẾT

CHỨNG TÝ PHẾ KHÍ HƯ

CHỨNG TÝ THẬN DƯƠNG HƯ

CHỨNG TỲ VỊ DƯƠNG HƯ

CHỨNG TỲ VỊ HƯ HÀN Ở TRẺ EM

CHỨNG TỲ VỊ HƯ YẾU Ở TRẺ EM

CHỨNG TỲ VỊ THẤP NHIỆT

CHỨNG TỲ VỊ THỰC TRỆ Ở TRẺ EM

CHỨNG VỊ ÂM HƯ

CHỨNG VỊ CƯỜNG TỲ NHƯỢC

CHỨNG VỊ HÀN

CHỨNG VỊ HÒA THƯỢNG VIÊM Ở TRẺ EM

CHỨNG VỊ KHÍ HƯ

CHỨNG VỊ KHÍ PHƯƠNG NGHỊCH

CHỨNG VỊ NHIỆT

CHỨNG VỌNG ÂM

CHỨNG VỌNG DƯƠNG

CHƯNG VỌNG DƯƠNG

CHỨNG XUNG NHÂM không BÊN

CHƯNG XUNG NHÂM NHIỆT CHỨNG

CHƯNG XUNG NHÂM Ứ THẤP NGƯNG TRỆ 

CHỨNG XUNG NHÂM Ứ TRỞ

CHỨNG XUNG NHÂM HƯ SUY 

HỘI CHỨNG BỆNH ÂM HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH BĂNG HUYẾT

HỘI CHỨNG BỆNH DƯƠNG HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT THẬN

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT NHIỆT

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT TÁO

HỘI CHỨNG BỆNH HUYẾT Ứ

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ HÃM

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ HƯ

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ NGHỊCH

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ THOÁT

HỘI CHỨNG BỆNH KHÍ TRỆ

HỘI CHỨNG BỆNH TÂM KHÍ ÂM ĐỀU HƯ

HỘI CHỨNG XUNG NHÂM Ứ TRỞ

Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Nếu copy nội dung hãy để lại link về bài gốc như một sự tri ân với tác giả. Xin cảm ơn!

Thông tin trên Website :

www.thaythuoccuaban.com chỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.

. Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH