Hôn mê bất tỉnh

a-Triệu chứng: Đột nhiên bị thỉu ngất,bất tỉnh nhân sự, hoặc cảm chứng phong hàn thử thấp đờm khí hay quyết chứng phân làm hai loại như sau:

-Bế chứng và thực chứng: Bệnh nhân mạt đỏ, sốt nóng: Có khi mặt khôngđỏ mà xanh lét, tím tái, chân tay lạnh (nhiệt huyết) người nóng, răng cắn chặt, chân tay nắm chặt hoặc co quắp không ỉa đái, mạch trầm phục sắc hữu lực.

-Thoát chứng và hư chứng: đột nhiên ngã đột hôn mê, người lạnh, da nhợt nhạt, mồ hôi đổ nhiều, mắt mở, miệng há, chân tay mềm rũ, thở dồn và đái vung vãi, mạch trầm vi vô lực .

b-Lý: Cảm trúng phong, hàn, thử, thấp đờm khí hôn quyết.

c-Pháp: - Trị bế chứng thông quan khai khiếu, cứu tỉnh hồi sinh

-Thoát chứng: Hồi dương cố thoát.

d-Phương huyệt

-Trị bế và Thực chứng:

1-Nhân trung

2-Bách hội

3-Hợp cốc

4-Giáp xa

5-Thừa tương

6-Hạ quan

Tất cả đều châm tả cho thông kinh khai khiếu

Dùng thường xuyên các huyệt 1,2,3,4

Bị dụng: Trung dung, Thiếu thương, Thập tuyên, khi dùng đến huyệt nào châm cho ra 1 tý máu. Dũng tuyền, Liên tuyền, Thông lý châm tả

-Trị thoát và hư chứng:

1-Nhân trung

2-Thần khuyết

3-Quan nguyên

4-Khí hải

5-Mệnh môn

6-Dũng tuyền

(cứu không châm)

Tất cả đều cứu và châm bổ

Các huyệt dùng thường xuyên .

đ-Gia giảm:

-Lưỡi cứng hoặc rụt không nói được thêm á môn, Liêm tuyền.

-Đờm tắc ở tâm khiếu, mê man không nói được thêm Thống lí.

-Đờm kéo lên khò khè thêm Liệt khuyết, Phong long

-Mắt xếch trông ngang thêm Phong trì, Toản trúc.

-Có co cứng, run giật thêm Đại chuỳ, Thân trụ, Hành gian.

-Thận thuỷ kém, hư hoả bốc lên thêm Thái khê, Chiếu hải.

-Cổ cứng, thêm Phong phủ, Đại chữ.

-Bụng đều tức, nôn oẹ, ợ chua thêm Trung quản, Lương môn. Chứng hư thoát sau khi đỡ nhiều, nên bớt huyệt Thần khuyết và tiếp tục cứu Quang nguyên, Khí hảI củng cố về sau.

e-Giải thích cách dùng huyệt : Trong chứng bế tắc, tả Nhân trung để hồi tỉnh tâm não,l Hợp cốc để hạ nhiệt thông tràng. Hạ quan, Giáp xa, Thừa tương để trị cắn răng cấm khẩu.

Châm tả, kích thích mạnh các huyệt trên có tác dụng thông quan khai khiếu càng nhanh. Nhiều khi châm 1-3 huyệt thì bệnh nhân đã tỉnh thì thôi. nếu chưa tỉnh, theo những huyệt vận dụng châm tiếp. Nếu tỉnh rồi mà lưỡi còn rụt, dùng Liêm tuyền, còn thông lý thì châm khi chưa nói được.

Trong chứng thoát, châm bổ rồi Nhân trung đẻ cứu tỉnh, cứu cách muối Thần khuyết, cứu Khí hảI, Quan nguyên, Dũng tuyền, Mệnh môn để ôn bổ, hồi dương cứu thoát.

Phải có nhiều người cứu cùng một lúc các huyệt, trên đến khi châm tay bệnh nhân nóng ấm lại và bệnh nhân tỉnh dần lại mới thôi.

Xoa bóp: điểm các huyệt khi chưa châm cứu được, sau khi tỉnh bấm tiếp củng cố kết quả.

CHÂM CỨU THỰC HÀNH

I -CÁC BỆNH SỐT

1. Bệnh sốt cao

2.Cảm nắng và trúng nắng

3. Sốt rét cơn

4.Bệnh cảm mạo

5.Bệnh cúm

II CÁC BỆNH VỀ HỆ HÔ HẤP

1.Bệnh ho

2.Bệnh hen

3.Bệnh xuyễn

4.Bệnh thập thò đuôi lươn

5.Dị ứng hô hấp

III BỆNH PHONG THẤP

1.Tê thấp

2.Thấp khớp cấp

3.Thấp khớp kinh

4.Bệnh tim

5.Bệnh đau khớp vai lưng

6.Bệnh đau cánh tay

7.Bệnh đau lưng

IVBỆNH VỀ TIÊU HÓA

1. Rối loạn tiêu hóa

2. Nôn mửa

3. Iả chảy

4. Táo bón

5. Bệnh thổ tả

6. Bệnh lỵ

7. Bệnh đau viêm lóet dạ dầy, hành tá tràng

8. Viêm ruột thừa cấp

9. Bệnh đại tiện ra máu

10.bệnh viêm loét đại tràng

V. BỆNH VỀ GAN MẬT

1.Bệnh vàng da

2.Giun chui nống mật

VI. BỆNH VỀ BÀI TIẾT

1. Bí đái

2. Đái đục

3. Sỏi thận- Sỏi bàng quang

4. Bệnh phù nề

5. Bệnh cổ trướng

6. U xơ tiền liệt tuyến

VII- BỆNH VỀ SINH DỤC

1. Bệnh di tinh

2. Bệnh liệt dương

VIII- BỆNH VỀ THẦN KINH VÀ TINH THẦN

1.Bệnh mất ngủ

2.Đau đầu

3.Bệnh suy nhược thần kinh

4.Bệnh huyết áp cao

5.Bệnh huyết áp thấp

6.Bệnh viêm nãoB

7.Bệnh đau cột sống

8.Đau đau thần kinh toạ

9.Đau vùng sườn

10. Đau tức ngực

11. Động kinh

12.bệnh bại liệt

13.liệt mặt

14.Di chứng viêm não

15.Câm điếc

16. U não

17. Ung thư mũi họng

18. Ung thư tuyến vú

19. Ung thư tuyến giáp trạng

20. Ung thư thực quản

21. Ung thư thận

22. Ung thư tế bào

23. Ung thư ruột

24. Ung thư phổi

25. Ung thư họng

26. Ung thư dạ dày

27. Ung thư bàng quang

28. Ung thư buồng trứng

29. Ung thư cổ tử cung

X- BỆNH TRẺ EM

1.Ho gà

2.Đái dầm

3.Lòi dom

4.Cam tích

5.mồ hôi nhiều

XI- BỆNH VỀ, RĂNG VÀ TAI MŨI HỌNG

1.Lẹo mắt

2.Cam nhắm mắt

3.Bệnh lác mắt

4.Đau mắt cấp

5.bệnh sụp mi mắt

6.Hoa mắt, mờ mắt, tối mắt

7.Quáng gà

8.Nhức răng

9.Thối tai, ù tai

10.chảy máu mũi

11.Mũi chảy nước hôi thối

12.Viêm xoang

XII-BỆNH NGOÀI DA

1.Mụn nhọt

2.Đinh

3.Bệnh đơn độc

4.Chàm

5.Bệnh quai bị

6.Bênh tràng nhạc

7.Bướu cổ

8. Nổi mẩn đau ngứa

9.Bệnh trĩ

XIII- CẤP CỨU

1.Hôn mê bất tỉnh

2.Bệnh liệt nửa người

3.Cấp kinh phong

4.Bệnh mạn kinh

5.Chứng chướng bế

XIV- TẠP CHỨNG

1.Vẹo cổ cấp

2.Da thịt máy động

3.Cước khí

4.Chóng mặt, sầm tối mặt

XV- ĐAU MỎI TRONG LAO ĐỘNG

1.Bệnh đau mỏi gân xương

2. Bảng tra huyệt

3.Bệnh bòng gân sai trẹo khớp, tụ huyết

 


Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Nếu copy nội dung hãy để lại link về bài gốc như một sự tri ân với tác giả. Xin cảm ơn!
Thông tin trên Website :www.thaythuoccuaban.com chỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.
. Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH