Bệnh huyết áp cao

Phân làm 2 loại: Chứng thực và chứng hư:

Chứng thực:

a- Triệu chứng: Tinh thần nhanh nhẹn, mắt đỏ, đầu căng, hay đau hoặc tê nặng có lúc chóng mặt, tức ngực, đầu nóng khó chịu, muốn đắp nước cho mát, chân đi bập bỗng, có lúc như tê cứng chân muốn ngã, mạch huyền cứng hay to hơn mạch thường, do huyết áp thấy từ 160/190 trở lên.

b- Lý: Can hỏa xung lên, can khí uất nghịch

c- Pháp: Thanh hoat bình can hạ áp

d- Phương huyệt:

1- Thiên ứng

2- Bách hội

Xuất huyết nhẹ

3- Thiên đột

4- Nội quan

5- Thần môn

6- Hanh gian

Châm tả

e- Giải thích cách dùng huyệt: Thiên ứng, Bách hội, xuất huyết nhẹ để nhẹ đầu não cộng với dưới tả Hanh gian là huyệt Huỳnh hỏa để tả can hỏa xung lên đầu đồng thời là phép bệnh chữa dưới để dụ đạo xuống. Thiên đột là huyệt đặc hiệu hạ huyết áp. Thần môn là Du huyệt của kinh Tâm là kinh con của kinh ca, mẹ thực thì tả con. Nội quan của kinh Tâm bào cũng là kinh con của can đồng thời có quan hệ tay chân. Tổng hợp thành lực lượng hùng hậu để hạ huyết áp nhanh.

Chứng hư

a- Triệu chứng: Đau đầu nhẹ, chóng mặt, trí nhớ giảm sút, mắt xít, mày khô, ngủ mơ mộng, bàn tay n óng, mạch huyền tế sác hoặc mạch thốn thịch, xích hư, phải bổ âm liễm dương thì áp huyết xuống, nến còn tả mãi thì áp huyết tụt xuống quá.

b- Lý: Âm hư hỏa động, ca dương vượt lên huyết xung lên não, người bị suy nhược nặng

c- Pháp: Tư âm giáng hỏa, bổ thủy cho nhuận can, huyết áp tụt xuống.

d- Phương huyệt:

1- Bách hội

2- Trung cực

3- Túc tam lý

4- Thái xung

5- Phục lưu

Tất cả đều châm bổ

đ- Bị dụng: Thiên đột, Cự khuyết, châm vừa đắc khí thì mới không châm sâu.

e- Giải thích cách dùng huyệt: Riêng Bách hội, bình bổ, không xuất huyết (Huyệt lý như trên). Trung cực là huyệt 3 kinh âm hội với Nhâm mạch là huyệt bổ âm rất tốt. Túc tam lý bổ trung khí, hạ nghịch khí rất tốt. Thái xung là huyệt nguyên của kinh can bổ để điều hòa can huyết c ho can dương dịu xuống, Phục lưu để bổ thận thủy cho nhuận can âm, Liễm can dương (tức con hư thì bổ mẹ)

Xoa bóp: Xoa vuốt 2 bên sườn bình can giáng áp điểm các huyệt Thiên ứng tại gáy, Dũng tuyền 2 và cả gan bàn chân.

CHÂM CỨU THỰC HÀNH

I -CÁC BỆNH SỐT

1. Bệnh sốt cao

2.Cảm nắng và trúng nắng

3. Sốt rét cơn

4.Bệnh cảm mạo

5.Bệnh cúm

II CÁC BỆNH VỀ HỆ HÔ HẤP

1.Bệnh ho

2.Bệnh hen

3.Bệnh xuyễn

4.Bệnh thập thò đuôi lươn

5.Dị ứng hô hấp

III BỆNH PHONG THẤP

1.Tê thấp

2.Thấp khớp cấp

3.Thấp khớp kinh

4.Bệnh tim

5.Bệnh đau khớp vai lưng

6.Bệnh đau cánh tay

7.Bệnh đau lưng

IVBỆNH VỀ TIÊU HÓA

1. Rối loạn tiêu hóa

2. Nôn mửa

3. Iả chảy

4. Táo bón

5. Bệnh thổ tả

6. Bệnh lỵ

7. Bệnh đau viêm lóet dạ dầy, hành tá tràng

8. Viêm ruột thừa cấp

9. Bệnh đại tiện ra máu

10.bệnh viêm loét đại tràng

V. BỆNH VỀ GAN MẬT

1.Bệnh vàng da

2.Giun chui nống mật

VI. BỆNH VỀ BÀI TIẾT

1. Bí đái

2. Đái đục

3. Sỏi thận- Sỏi bàng quang

4. Bệnh phù nề

5. Bệnh cổ trướng

6. U xơ tiền liệt tuyến

VII- BỆNH VỀ SINH DỤC

1. Bệnh di tinh

2. Bệnh liệt dương

VIII- BỆNH VỀ THẦN KINH VÀ TINH THẦN

1.Bệnh mất ngủ

2.Đau đầu

3.Bệnh suy nhược thần kinh

4.Bệnh huyết áp cao

5.Bệnh huyết áp thấp

6.Bệnh viêm nãoB

7.Bệnh đau cột sống

8.Đau đau thần kinh toạ

9.Đau vùng sườn

10. Đau tức ngực

11. Động kinh

12.bệnh bại liệt

13.liệt mặt

14.Di chứng viêm não

15.Câm điếc

16. U não

17. Ung thư mũi họng

18. Ung thư tuyến vú

19. Ung thư tuyến giáp trạng

20. Ung thư thực quản

21. Ung thư thận

22. Ung thư tế bào

23. Ung thư ruột

24. Ung thư phổi

25. Ung thư họng

26. Ung thư dạ dày

27. Ung thư bàng quang

28. Ung thư buồng trứng

29. Ung thư cổ tử cung

X- BỆNH TRẺ EM

1.Ho gà

2.Đái dầm

3.Lòi dom

4.Cam tích

5.mồ hôi nhiều

XI- BỆNH VỀ, RĂNG VÀ TAI MŨI HỌNG

1.Lẹo mắt

2.Cam nhắm mắt

3.Bệnh lác mắt

4.Đau mắt cấp

5.bệnh sụp mi mắt

6.Hoa mắt, mờ mắt, tối mắt

7.Quáng gà

8.Nhức răng

9.Thối tai, ù tai

10.chảy máu mũi

11.Mũi chảy nước hôi thối

12.Viêm xoang

XII-BỆNH NGOÀI DA

1.Mụn nhọt

2.Đinh

3.Bệnh đơn độc

4.Chàm

5.Bệnh quai bị

6.Bênh tràng nhạc

7.Bướu cổ

8. Nổi mẩn đau ngứa

9.Bệnh trĩ

XIII- CẤP CỨU

1.Hôn mê bất tỉnh

2.Bệnh liệt nửa người

3.Cấp kinh phong

4.Bệnh mạn kinh

5.Chứng chướng bế

XIV- TẠP CHỨNG

1.Vẹo cổ cấp

2.Da thịt máy động

3.Cước khí

4.Chóng mặt, sầm tối mặt

XV- ĐAU MỎI TRONG LAO ĐỘNG

1.Bệnh đau mỏi gân xương

2. Bảng tra huyệt

3.Bệnh bòng gân sai trẹo khớp, tụ huyết

 


Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Nếu copy nội dung hãy để lại link về bài gốc như một sự tri ân với tác giả. Xin cảm ơn!
Thông tin trên Website :www.thaythuoccuaban.com chỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.
. Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH