Thành phần của nọc rắn rất phức tạp gồm: Các độc tố, các men và một số protein, muối khoáng...
Các độc tố gồm:
- Neurotoxin: Độc tố thần kinh.
- Cardiotoxin: Độc đối với tim.
- Hemolysin: Gây tan máu.
- Hemorragin: Gây chảy máu
- Coagulin: Gây chảy máu.
Ngoài ra, các protein của nọc rắn còn có khả năng gây dị ứng, sốc phản vệ.
|
- Không để nạn nhân tự chạy, đi.
- Đặt garô ngay trên vết cắn.( bỏ ra sau một giờ)
- Chườm đá, rửa vết cắn bằng nước sạch, cồn 700
- Chuyển nhanh bệnh nhân đến bệnh viện.
- Tiêm dưới da xung quanh chỗ bị cắn 10-20ml huyết thanh đặc hiệu cho từng loại rắn. Nếu không rõ loại rắn phải tiêm loại huyết thanh đa giá.
- Phong bế quanh vết cắn bằng Novocain 1-2 % 5- 10ml. ( thử phản ứng)
- Tiêm huyết thanh phòng uốn ván SAT: 1500UI dưới da ( thử phản ứng)
- Cho kháng sinh dự phòng: Amoxicillin, Cephalexin 50mg/kg/ngày/ 5-7 ngày
- Chống phù nề bằng corticoides: Prednisolon 5mg X 4 viên / ngày/ 5-7 ngày uống sau ăn.
- Giảm đau, an thần.
- Thuốc cầm máu nếu có rối loạn chảy máu:
+ Adrenoxyl: ống 1,5mg ; viên 10mg. Liều 2 ống/ ngày.
+ Adona: ống 25mg, viên 30mg. Liều 2 ống/ngày.
+ Transamin: ống 0,25g ; viên 0,25g ; viên 0,5g. Liều 2 ống/ ngày.
- Theo dõi sát tình trạng:
+ Rối loạn đông chảy máu.
+ Suy thận cấp (thiểu niệu, vô niệu, urê và creatinine máu tăng).
+ Rối loạn hô hấp và tim mạch để xử trí kịp thời.
BẠCH CẦU CẤP- NGUYÊN NHÂN- TRIỆU CHỨNG- ĐIỀU TRỊ
BỆNH HIV VÀ QUÁ TRÌNH MANG THAI
BỆNH SUY THƯỢNG THẬN (Bệnh Addison)
CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
CHỬA TRỨNG, CHẤN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
CƠN NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ BỆNH XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN
ĐIỀU TRỊ VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN TỰ DO Ở TRẺ SƠ SINH
ĐIỀU TRỊ MẤT NƯỚC Ở TRẺ SƠ SINH
KIỂM TRA XÉT NGHIỆM MÁU VÀ CÁC CHỈ SỐ
NHIỄM KHUẨN HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH
NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU PHOSPHO HỮU CƠ
THIỂU NĂNG TUYẾN THƯỢNG THẬN CẤP
TRIỆU CHỨNG HỌC LÂM SÀNG THẦN KINH
VÔ SINH, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC XÉT NGHIỆM
SỐT KHI MANG THAI, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU TRỊ
SUY THAI, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TẮC MẠCH ỐI, CHẨN ĐOÁN, PHÒNG BỆNH
TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH CỔ TỬ CUNG