Thừa cân béo phì

Liên hệ tư vấn chữa bệnh

Thừa cân béo phì là 1 bệnh mãn tính và kéo theo nhiều hệ lụy về sức khỏe. Mặc dù vậy, nhiều người, đặc biệt là các bậc cha mẹ vẫn chưa hiểu và quan tâm đúng mức đến sức khỏe của mình cũng như là của gia đình và của các con trong vấn đề thừa cân béo phì.

Thừa cân béo phì là gì?

Thừa cân béo phì là tình trạng dư thừa mỡ của cơ thể so với chỉ số cân nặng và số đo chiều cao của từng người. Thừa cân béo phì là bệnh khá phổ biến, bệnh này có thể gặp ở bất kỳ ai không phân biệt tuổi, giới tính, nghề nghiệp. Và hiện tại bệnh này đang có xu hướng trẻ hóa trên toàn thế giới.

Thừa cân béo phì có thể tăng nguy cơ mắc ung thư và một số bệnh khác.

Ngoài việc tăng ung thư ở người thừa cân béo phì, bệnh này còn tăng nguy cơ mắc các bệnh về rối loạn chuyển hóa, rối loạn hooc môn, các bệnh như là tiểu đường, xơ mỡ mạch máu và một loạt các bệnh lý khác mà liên quan tới hiện tượng dư thừa mỡ ở trên cơ thể của từng người bệnh.

Không chỉ là có nguy cơ trên mà thừa cân béo phì còn ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực khác của sức khỏe chung. Khi 1 người mắc thừa cân béo phì, thường liên quan đến rối loạn mỡ máu, mắc tiểu đường típ 2. Đặc biệt, khi thừa cân béo phì trọng lượng cơ thể nặng làm tăng nguy cơ mắc các bệnh vê xương khớp.

Những người thừa cân béo phì khi cần xử lý ngoại khoa, thì nguy cơ tăng gấp nhiều lần so với người bình thường, lý do là lớp mỡ quá dầy, thao tác mổ sẽ khó khăn hơn với người bình thường khác. Đặc biệt sau mổ vết thương thường lâu lành hơn, dễ nhiễm trùng, bội nhiễm hơn, dễ phát sinh các biến chứng như là bị toác vết mổ và các nguy cơ khác.

Vì sao béo phì lại có nguy cơ mắc ung thư cao?

Khi lượng mỡ trong cơ thể thừa ra, số lượng cholesstoren được sản xuất trong cơ thể tăng lên. Đây là một trong những yếu tố gây ra bệnh ung thư tử cung, ung thư vú ở phụ nữ.

Thừa cân béo phì có thể là gây tăng các chất kháng insulin trong cơ thể, sẽ làm tăng nguy cơ gây bệnh tiểu đường và các bệnh rối loạn chuyển hóa khác. Chính sự thừa mỡ trong cơ thể là một trong các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi, tạo ra một dư địa cho tế bào ung thư trên cơ sở đó có điều kiện để phát triển, sinh sôi, nảy nở. Chính điều đó làm tăng nguy cơ mắc ung thư.

Như thế nào là đã ở mức thừa cân béo phì?

Để đánh giá thừa cân béo phì, người ta dựa vào chỉ số chiều cao, cân nặng, chỉ số BMI. Cách đơn giản nhất để xác định mình có bị thừa cân béo phì hay không thì với người trưởng thành, người cao tuổi, với nữ giới vòng bùng trên 85cm, với nam trên 95cm thì cần kiểm tra kỹ xem mình có bị thừa cân béo phì hay không.

Làm thế nào để giảm được mức độ thừa cân béo phì.

Thừa cân béo phì có thể gặp ở mọi người, trẻ em có thể đã bị béo phì từ lúc mới sinh ra do cân nặng lúc sinh ra đã thừa cân, lại được bố mẹ chăm sóc bồi dưỡng quá mức với chế độ dinh dưỡng không hợp lý. Đây chính là yếu tố nguy cơ tiềm ẩn cơ sở ban đầu cho bệnh thừa cân béo phì phát triển. Đối với người trưởng thành, chế độ dinh dưỡng, chế độ tập luyện, sinh hoạt hàng ngày quyết định đến việc có bị thừa cân béo phì hay không.

Phòng tránh thừa cân béo phì

Quan trọng nhất vẫn là chế độ ăn uống, chế độ dinh dưỡng phải hợp lý, không ăn quá nhiều chất tẩm bổ, đặc biệt là không ăn quá ngọt và không ăn quá mặn.

Trong chế độ sinh hoạt thì giấc ngủ là rất quan trọng. Nếu mất ngủ thường xuyên cũng là một trong những yếu tố nguy cơ dẫn đến bị thừa cân béo phì. Vì vậy phương châm là phải ngủ đúng giờ, ngủ sớm, dậy sớm và không để mất ngủ thường xuyên.

Tập luyện là yếu tố quan trọng giúp phòng tránh béo phì. Vận động thể dục thể thao giúp tiêu hao năng lượng dư thừa, giúp cơ thể khỏe mạnh và phòng tránh được nguy cơ béo phì.

Thaythuoccuaban.com Tổng hợp

*************************

Tham khảo ý kiến thầy thuốc

Thần dược cho người đột quỵ

Thực phẩm cho người tiểu đường

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh

Phần mềm Chế độ ăn chữa bệnh

Danh sách các thực phẩm kỵ nhau khi dùng chung

Chế độ ăn cho người mắc bệnh dạ dày

Chế độ ăn cho bệnh Vô sinh

Xem tiếp bệnh khác ...

Hỏi Thầy Thuốc

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh rối loạn phóng noãn

Chế độ ăn cho bệnh Cao huyết áp

Chế độ ăn cho bệnh Tiểu đường

Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung mỏng

Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung dày

Chế độ ăn cho bệnh prolactin cao

Chế độ ăn uống, sinh hoạt cho bệnh lạc nội mạc tử cung

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh da tay khô bong

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh bốc hỏa

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau dây thần kinh số 5

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm thanh quản

Chế độ ăn uống cho bệnh xuất huyết não

Chế độ ăn cho bệnh cảm cúm

Chế độ ăn cho bệnh đau lưng

Chế độ ăn cho bệnh đau thần kinh tọa

Chế độ ăn cho bệnh đau nửa đầu

Chế độ ăn uống cho bệnh Đau đầu - nhức đầu

Chế độ ăn uống điều hòa nội tiết tố

Chế độ ăn uống cho bệnh động kinh

Chế độ ăn cho bệnh chóng mặt

Chế độ ăn cho bệnh Máu nhiễm mỡ

Chế độ ăn uống cho bệnh nhiệt miệng

Chế độ ăn cho bệnh Gan nhiễm mỡ

Chế độ ăn cho bệnh Xơ vữa động mạch

Chế độ ăn cho bệnh thận đa nang

Chế độ ăn cho bệnh sỏi thận

Chế độ ăn cho bệnh Suy thận

Chế độ ăn cho người say nắng

Chế độ ăn cho bệnh áp xe gan

Chế độ ăn uống cho người men gan cao

Chế độ ăn cho người mắc bệnh Viêm gan

Chế độ ăn cho bệnh viêm gan A

Chế độ ăn cho bệnh viêm gan B

Chế độ ăn cho bệnh viêm gan C

Chế độ ăn uống cho bệnh xơ gan

Chế độ ăn cho bệnh viêm âm đạo

Chế độ ăn cho Phu nữ có thai

Chế độ ăn cho bệnh Parkinson

Chế độ ăn khi cho con bú

Chế độ ăn khi cho phụ nữ mãn kinh

Chế độ ăn cho bạn gái tuổi dậy thì

Chế độ ăn cho bệnh loãng xương

Chế độ ăn cho bệnh Gout

Chế độ ăn cho bệnh Béo phì

Chế độ ăn cho bệnh Suy dinh dưỡng

Chế độ ăn cho bệnh Huyết áp thấp

Chế độ ăn cho bệnh Tim mạch

Chế độ ăn phòng ngừa tai biến mạch máu não

Chế độ ăn cho bệnh Suy tim

Chế độ ăn cho bệnh Mụn trứng cá

Chế độ ăn làm đẹp da

Chế độ ăn cho bệnh nhược cơ

Chế độ ăn cho bệnh phì đại tiền liệt tuyến

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm tiền liệt tuyến

Chế độ ăn cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt

Chế độ ăn cho bệnh Viêm đại tràng

Chế độ ăn cho bệnh viêm đường tiết niệu

Chế độ ăn cho bệnh viêm khớp

Chế độ ăn uống cho bệnh vôi hóa xương khớp

Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy kéo dài

Chế độ ăn uống cho bệnh kiết lỵ

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị bẹn

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị đĩa đệm

Chế độ ăn cho bệnh Khớp

Chế độ ăn cho bệnh Sỏi mật

Chế độ ăn cho bệnh Thiếu máu

Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn tiền đình

Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn kinh nguyệt

Chế độ ăn uống cho bệnh thống kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh rong kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh ra mồ hôi

Chế độ ăn uống cho bệnh bế kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh rụng tóc

Chế độ ăn uống cho người bệnh trĩ

Chế độ ăn cho bệnh Hen phế quản

Chế độ ăn cho bệnh viêm phế quản

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm xoang

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm họng

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm amidan

Chế độ ăn uống cho bệnh bướu cổ

Chế độ ăn cho bệnh Dị ứng - Mề đay

Chế độ ăn giúp mắt sáng khỏe

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau mắt đỏ

Chế độ ăn cho bệnh Mất ngủ

Chế độ ăn cho bệnh Táo bón

Chế độ ăn uống cho bệnh đại tiện ra máu

Chế độ ăn cho bệnh tắc vòi trứng

Chế độ ăn cho bệnh suy buồng trứng

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho nam giới

Chế độ ăn cho bệnh Suy nhược

Chế độ ăn uống sau phẫu thuật polyp hậu môn

Chế độ ăn uống cho bệnh suy nhược thần kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh stress

Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy cấp

Chế độ ăn uongs kiêng kị cho bệnh thủy đậu

Chế độ ăn cho bệnh tiểu không tự chủ

Chế độ ăn cho người cao tuổi

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm hang vị dạ dày

Chế độ ăn cho người sau mổ cắt dạ dày

Chế độ ăn cho người bị sa dạ dày

Chế độ ăn uống giúp trẻ phát triển chiều cao

Chế độ ăn giúp trẻ phát triển não bộ

Chế độ ăn giúptrẻ thông minh

Chế độ ăn uống cho trẻ em

Chế độ ăn uống kiêng kị cho trẻ đái dầm

Chế độ ăn uống cho bệnh u não

Chế độ ăn uống cho bệnh quai bị

Chế độ ăn uống cho bệnh sởi

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho người gầy muốn tăng cân

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư đang xạ trị

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư bàng quang

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư buồng trứng

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư dạ dày

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh ung thư đại tràng

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tử cung

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư dạ dày

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư họng

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư mũi họng

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư não

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư ruột

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tế bào

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thận

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư gan

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư phổi

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư vú

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thực đạo

Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ vú

Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ cổ tử cung

Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ thần kinh

Chế độ ăn uống kiêng kị khi bị zona thần kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh yếu sinh lý

Chế độ ăn uống tăng chất lượng tinh trùng

Chế độ ăn uống giúp xương nhanh liền

Chế độ ăn uống cho bệnh sa tử cung(sa dạ con)

Chế độ ăn cho bà bầu

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh giun sán

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh nghiến răng

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm lợi

Chế độ ăn uống cho bệnh tràn dịch màng phổi

Chế độ ăn uống cho bệnh lupus ban đỏ

Chế độ ăn uống cho bệnh da cá

Chế độ ăn uống cho bệnh ho gà

Chế độ ăn uống cho bệnh bạch cầu giảm

Chế độ ăn uống chữa bệnh cường giáp

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tai giữa

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tuyến vú

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh thiếu máu não

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh u mỡ

Chế độ ăn uống sau phẫu thuật ung thư đại tràng

Chế độ ăn uống cho mẹ và bé khi cai sữa

Chế độ ăn uống sinh hoạt phòng bệnh giun chui ống mật

Chế độ ăn uống phòng và chữa hội chứng buồng trứng đa nang

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm bàng quang

Chế độ ăn uống phòng và chữa thoái hóa cột sống

Chế độ ăn uống phòng và chữa chuột rút hiệu quả

Thông tin trên Website :www.thaythuoccuaban.comchỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.

. Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH