Chế độ dinh dưỡng cho người bị loãng xương

Trong Đông y, loãng xương thuộc phạm vi chứng "cốt nuy" có liên quan tới 3 tạng là thận, tỳ và can, trong đó, tạng thận có vai trũ đặc biệt quan trọng. Về trị liệu, ngoài việc dùng thuốc, châm cứu, tập khí công dưỡng sinh, người xưa cũng sử dụng nhiều món ăn - bài thuốc độc đáo.

1. Thể bệnh thận âm hư : Lưng đau gối mỏi, hay buồn nhức các đầu ngón tay và chân, lũng bàn tay và bàn chân nóng, trong ngực chộn rộn không yên, môi khô miệng khát, thích ăn đồ mát, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ, chất lưỡi đỏ.

- Đậu đen 500g, Sơn thù, Bạch linh, Qui đầu, Tang thầm, Thục địa, Phá cố chỉ, Thỏ ti tử , Hạn niên thảo, Ngũ vị, Kỉ tử, Địa cốt bì, vừng đen, muối ăn mỗi thứ 10 g. Đậu đen rửa sạch, ngâm nước ấm trong 30 phút; các vị thuốc khác đem sắc kỹ 4 lần, mỗi lần chừng 30 phút. Trộn 4 loại nước lại với nhau, cho đậu đen và muối vào sắc kỹ bằng lửa nhỏ cho đến khi cạn kiệt. Lấy đậu đen ra phơi hoặc sấy thật khô, đựng vào lọ kín dùng dần; mỗi ngày ăn 20-30 g. Công dụng: Bổ thận dưỡng can, cường gân tráng cốt.

2. Thể bệnh can thận âm hư: Thể trạng gầy yếu, hay hoa mắt chóng mặt, thị lực giảm sút, tai ù điếc, lưng đau gối mỏi, móng tay và móng chân khô giũn, dễ bị chuột rút, tâm trạng phiền muộn, trong lũng hay bức bối không yên, lòng bàn tay và bàn chân nóng, có thể có gãy xương, miệng khô họng khát, lưỡi đỏ, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ.

- Tang thầm 30 g, kỷ tử 30 g, gạo tẻ 80 g. Các vị thuốc rửa sạch đem nấu với gạo thành cháo, chế thêmt đường phèn, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: Tư âm, bổ can thận.

- Bột bạch linh, bột mỳ, bột xương dê, bột mẫu lệ và đường trắng lượng bằng nhau trộn đều, cho lượng nước vừa đủ, nhào thật kỹ, chế thêm mỡ và muối rồi nặn thành những chiếc bánh nhỏ, nướng chín, dùng làm đồ ăn điểm tâm hằng ngày. Công dụng: Bổ tỳ thận, làm mạnh gõn cốt.

3. Thể tỳ thận dương hư: Toàn trạng mệt mỏi, sợ lạnh, chân tay lạnh, lưng đau gối mỏi, ăn kém, chậm tiêu bụng chướng, đại tiện lỏng hoặc nát, có thể có phù nhẹ hai chân, nam giới liệt dương, di tinh, nữ giới kinh nguyệt không đều, miệng nhạt, chất lưỡi nhợt.

- Chim sẻ 5 con, kỷ tử 20 g, đại táo 15 g, gạo tẻ 60 g. Chim sẻ làm thịt, bỏ lông, chân và phủ tạng rồi đem hầm với kỷ tử và gạo tẻ thành cháo, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: Bổ thận, ôn dương, ích tinh, làm mạnh gân xương.

- Xương sống chó 200 g, Đẳng sâm, thỏ ty tử, thục địa mỗi thứ 10 g, gia vị vừa đủ. Xương chó rửa sạch, chặt nhỏ; các vị thuốc cho vào túi vải buộc kín miệng; tất cả cho vào nồi hầm nhừ, chế đủ gia vị, dùng làm canh ăn hàng ngày. Công dụng: Bổ thận ôn dương, ích khí dưỡng huyết, cường gân tráng cốt.

Những thực phẩm cần thiết cho bệnh loãng xương

Loãng xương ngoài yếu tố di truyền thì đa phần loãng xương là do chế độ ăn uống. Dưới đây là một số cách thức cần thiết và cụ thể để bảo vệ xương của bạn:

Chế độ ăn uống cho bệnh loãng xương

Chế độ ăn uống góp phần đáng kể trong việc cải thiện và bảo vệ bộ xương của bạn. Xương là cơ quan năng động phát triển mạnh trong một môi trường giàu khoáng chất.Nếu bạn ăn nhiều thực phẩm tinh chế, bạn có thể có yếu xương và răng kém.Nên lựa chọn chế độ ăn uống ít có tính axit có tác dụng hỗ trợ sức khỏe của toàn bộ cơ thể.

Tập thể dục giúp phòng bệnh loãng xương

Tập thể dục thường xuyên ngoài việc giữ trọng lượng cơ thể ở mức cho phép còn làm tăng mật độ xương, giúp xương dẻo dai và ít bị gãy xương hơn.

Giảm tiêu thụ phosphate:

Tiêu thụ phosphate trực tiếp cản trở sự hấp thụ canxi. Loại bỏ nước ngọt và đồ uống trái cây, trong đó có một hàm lượng lân cao.

Bỏ thuốc lá và giảm bớt uống rượu. Kể từ khi hút thuốc, cùng với những phụ nữ ăn hai hoặc nhiều đồ uống có cồn mỗi ngày, có nguy cơ cao nhất đối với bệnh loãng xương, phụ nữ nên hạn chế hút thuốc lá và uống rượu.

Hạn chế caffeine. Cafein làm tăng tốc độ canxi bị mất trong nước tiểu. Một ngày không nên tiêu thụ quá 1 ly cà phê.

Giảm hormone stress. Nếu bạn đang chán nản hoặc bị căng thẳng mãn tính cần được giúp đỡ. Trầm cảm làm tăng nguy cơ loãng xương. Các hormone căng thẳng được gọi là cortisol cao hơn ở bệnh nhân trầm cảm và hormone này là một trong những nguyên nhân khiến tình trạng loãng xương xảy ra nhanh hơn.

Vitamin D.Theo Michael Holick, MD, Ph.D., Trưởng khoa Nội tiết, chuyển hóa và dinh dưỡng tại Boston Đại học Y khoa, nồng độ trong máu dưới 20 ng / ml rất có thể làm tăng nguy cơ loãng xương. Trong khi nồng độ trong máu trung bình thấp nhất cho vitamin D thể hiện giảm gãy xương tương đương với 30 ng / ml.Việc tiêu thụ đầy đủ vitamin D có liên quan với giảm nguy cơ gãy xương hông ở phụ nữ sau mãn kinh.

Beta-carotene.Beta-carotene được chuyển thành vitamin A trong cơ thể. Vitamin A thúc đẩy một biểu mô đường ruột khỏe mạnh, đó là quan trọng cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng tối ưu, và nó cũng thúc đẩy mạnh mẽ các mối nối. Nó được tìm thấy trong rất nhiều trong rau màu vàng và màu cam như bí và cà rốt và cũng có trong các loại rau lá màu xanh đậm.

Progesterone tự nhiên. Progesterone có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa xương.

Vitamin C - Chất dinh dưỡng này hỗ trợ trong việc tổng hợp collagen và sửa chữa (trong xương và da). Liều khuyến cáo là 2.000 mg mỗi ngày.

Magiê - Magiê là một thành phần của xương và rất cần thiết cho nhiều phản ứng sinh hóa liên quan đến việc xây dựng xương. Một chế độ ăn uống có hàm lượng canxi cao nhưng megie thấp cũng có nguy cơ cao mắc bệnh loãng xương. Magie được tìm thấy trong các loại rau hữu cơ, ngũ cốc nguyên hạt, rau biển và các loại thịt như gà tây. Bổ sung magiê hàng ngày với liều từ 400 đến 800 mg mỗi ngày, căn cứvào chất lượng của chế độ ăn uống của bạn.

Mangan: Chất dinh dưỡng này cần được bổ sung trong các hình thức mangan picolinate. Liều khuyến cáo là 15 mg mỗi ngày.

Canxi: Dùng canxi mà không cần vitamin D là gần như vô dụng. Điều đó nói rằng, việc bổ sung canxi rất có giá trị. Cần bổ sung từ 1000mg đến 1500mg canxi mỗi ngày.

Theo www.thaythuoccuaban.com tổng hợp

Những món ăn người mắc bệnh loãng xương nên dùng

Theo Đông y, hệ thống xương trong cơ thể do tạng thận đảm nhiệm. Từ tuổi 40-50 trở đi, thận khí bắt đầu suy, việc nuôi dưỡng xương cốt bị trở ngại nên cấu trúc và chức năng của xương không còn khỏe mạnh như trước. Mặt khác, ở người có tuổi, tỳ vị (hệ thống tiêu hóa) và tâm mạch (hệ thống tuần hoàn) cũng có những suy giảm nhất định khiến cho việc nuôi dưỡng xương không được đầy đủ như khi còn trẻ.

Sau đây là một số bài thuốc giúp củng cố hệ thống xương một cách tự nhiên, thuận tiện và dễ được cơ thể chấp nhận: Qui bản 100 g, vỏ trứng gà 100 g, đường trắng 50 g. Qui bản và vỏ trứng sấy khô, tán mịn rồi trộn với đường trắng, đựng trong lọ kín dùng dần. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 5 g

Tinh hoàn vịt 1 đôi, tinh hoàn gà 1 đôi, thịt lợn nạc 75 g, gạo tẻ 100 g. Tinh hoàn gà vịt làm sạch, bổ đôi; thịt nạc thái chỉ, đem nấu với gạo thành cháo. Chế thêm gia vị, ăn nóng trong ngày.

Tụm nừn 50 g, trứng gà 1 quả, hẹ 200 g. Hẹ rửa sạch, nấu canh với tụm nừn, khi gần chìn đập trứng gà và chế thêm gia vị vừa đủ, ăn nóng trong ngày.

Tủy xương sống lợn 100 g, Đẳng sâm, Thỏ ti tử, Thục địa mỗi thứ 5 g. Tủy lợn rửa sạch, các vị thuốc thái vụn, tất cả đem hấp cách thủy, chế thêm gia vị, ăn nóng.

Rau thai 1 cái rửa sạch, thái vụn, hầm thật nhừ rồi chế thêm 250 g mật ong, cô lửa nhỏ thành dạng cao, đựng trong lọ kín dựng dần. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 thìa canh.

Quả dâu chín 2.500 g, thục địa, hoài sơn, hoàng tinh mỗi thứ 50 g; Thiên hoa 100 g. Dâu rửa sạch, ép lấy nước cốt; các vị thuốc sắc kỹ lấy 500 ml nước cốt rồi hũa đều với nước ép quả dâu, cô nhỏ lửa thành dạng cao, đựng trong lọ kín dùng dần. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 thìa canh.

Dạ dày lợn 1 cái, làm sạch rồi nhét 60 g bạch truật vào trong, đem hầm nhừ, lấy nước cốt nấu với 75 g gạo tẻ thành cháo, chế thêm gia vị vừa đủ, ăn nóng trong ngày.

Chú ý: Nên dùng thành từng đợt 7-10 ngày, hoặc mỗi tuần dùng 1-2 lần.

*************************************************************

Tham khảo ý kiến thầy thuốc

Thần dược cho người đột quỵ

Thực phẩm cho người tiểu đường

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh

Phần mềm Chế độ ăn chữa bệnh

Danh sách các thực phẩm kỵ nhau khi dùng chung

Chế độ ăn cho người mắc bệnh dạ dày

Chế độ ăn cho bệnh Vô sinh

Xem tiếp bệnh khác ...

Hỏi Thầy Thuốc

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh rối loạn phóng noãn

Chế độ ăn cho bệnh Cao huyết áp

Chế độ ăn cho bệnh Tiểu đường

Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung mỏng

Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung dày

Chế độ ăn cho bệnh prolactin cao

Chế độ ăn uống, sinh hoạt cho bệnh lạc nội mạc tử cung

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh da tay khô bong

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh bốc hỏa

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau dây thần kinh số 5

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm thanh quản

Chế độ ăn uống cho bệnh xuất huyết não

Chế độ ăn cho bệnh cảm cúm

Chế độ ăn cho bệnh đau lưng

Chế độ ăn cho bệnh đau thần kinh tọa

Chế độ ăn cho bệnh đau nửa đầu

Chế độ ăn uống cho bệnh Đau đầu - nhức đầu

Chế độ ăn uống điều hòa nội tiết tố

Chế độ ăn uống cho bệnh động kinh

Chế độ ăn cho bệnh chóng mặt

Chế độ ăn cho bệnh Máu nhiễm mỡ

Chế độ ăn uống cho bệnh nhiệt miệng

Chế độ ăn cho bệnh Gan nhiễm mỡ

Chế độ ăn cho bệnh Xơ vữa động mạch

Chế độ ăn cho bệnh thận đa nang

Chế độ ăn cho bệnh sỏi thận

Chế độ ăn cho bệnh Suy thận

Chế độ ăn cho người say nắng

Chế độ ăn cho bệnh áp xe gan

Chế độ ăn uống cho người men gan cao

Chế độ ăn cho người mắc bệnh Viêm gan

Chế độ ăn cho bệnh viêm gan A

Chế độ ăn cho bệnh viêm gan B

Chế độ ăn cho bệnh viêm gan C

Chế độ ăn uống cho bệnh xơ gan

Chế độ ăn cho bệnh viêm âm đạo

Chế độ ăn cho Phu nữ có thai

Chế độ ăn cho bệnh Parkinson

Chế độ ăn khi cho con bú

Chế độ ăn khi cho phụ nữ mãn kinh

Chế độ ăn cho bạn gái tuổi dậy thì

Chế độ ăn cho bệnh loãng xương

Chế độ ăn cho bệnh Gout

Chế độ ăn cho bệnh Béo phì

Chế độ ăn cho bệnh Suy dinh dưỡng

Chế độ ăn cho bệnh Huyết áp thấp

Chế độ ăn cho bệnh Tim mạch

Chế độ ăn phòng ngừa tai biến mạch máu não

Chế độ ăn cho bệnh Suy tim

Chế độ ăn cho bệnh Mụn trứng cá

Chế độ ăn làm đẹp da

Chế độ ăn cho bệnh nhược cơ

Chế độ ăn cho bệnh phì đại tiền liệt tuyến

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm tiền liệt tuyến

Chế độ ăn cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt

Chế độ ăn cho bệnh Viêm đại tràng

Chế độ ăn cho bệnh viêm đường tiết niệu

Chế độ ăn cho bệnh viêm khớp

Chế độ ăn uống cho bệnh vôi hóa xương khớp

Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy kéo dài

Chế độ ăn uống cho bệnh kiết lỵ

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị bẹn

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị đĩa đệm

Chế độ ăn cho bệnh Khớp

Chế độ ăn cho bệnh Sỏi mật

Chế độ ăn cho bệnh Thiếu máu

Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn tiền đình

Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn kinh nguyệt

Chế độ ăn uống cho bệnh thống kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh rong kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh ra mồ hôi

Chế độ ăn uống cho bệnh bế kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh rụng tóc

Chế độ ăn uống cho người bệnh trĩ

Chế độ ăn cho bệnh Hen phế quản

Chế độ ăn cho bệnh viêm phế quản

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm xoang

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm họng

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm amidan

Chế độ ăn uống cho bệnh bướu cổ

Chế độ ăn cho bệnh Dị ứng - Mề đay

Chế độ ăn giúp mắt sáng khỏe

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau mắt đỏ

Chế độ ăn cho bệnh Mất ngủ

Chế độ ăn cho bệnh Táo bón

Chế độ ăn uống cho bệnh đại tiện ra máu

Chế độ ăn cho bệnh tắc vòi trứng

Chế độ ăn cho bệnh suy buồng trứng

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho nam giới

Chế độ ăn cho bệnh Suy nhược

Chế độ ăn uống sau phẫu thuật polyp hậu môn

Chế độ ăn uống cho bệnh suy nhược thần kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh stress

Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy cấp

Chế độ ăn uongs kiêng kị cho bệnh thủy đậu

Chế độ ăn cho bệnh tiểu không tự chủ

Chế độ ăn cho người cao tuổi

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm hang vị dạ dày

Chế độ ăn cho người sau mổ cắt dạ dày

Chế độ ăn cho người bị sa dạ dày

Chế độ ăn uống giúp trẻ phát triển chiều cao

Chế độ ăn giúp trẻ phát triển não bộ

Chế độ ăn giúptrẻ thông minh

Chế độ ăn uống cho trẻ em

Chế độ ăn uống kiêng kị cho trẻ đái dầm

Chế độ ăn uống cho bệnh u não

Chế độ ăn uống cho bệnh quai bị

Chế độ ăn uống cho bệnh sởi

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho người gầy muốn tăng cân

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư đang xạ trị

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư bàng quang

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư buồng trứng

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư dạ dày

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh ung thư đại tràng

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tử cung

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư dạ dày

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư họng

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư mũi họng

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư não

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư ruột

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tế bào

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thận

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư gan

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư phổi

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư vú

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thực đạo

Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ vú

Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ cổ tử cung

Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ thần kinh

Chế độ ăn uống kiêng kị khi bị zona thần kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh yếu sinh lý

Chế độ ăn uống tăng chất lượng tinh trùng

Chế độ ăn uống giúp xương nhanh liền

Chế độ ăn uống cho bệnh sa tử cung(sa dạ con)

Chế độ ăn cho bà bầu

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh giun sán

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh nghiến răng

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm lợi

Chế độ ăn uống cho bệnh tràn dịch màng phổi

Chế độ ăn uống cho bệnh lupus ban đỏ

Chế độ ăn uống cho bệnh da cá

Chế độ ăn uống cho bệnh ho gà

Chế độ ăn uống cho bệnh bạch cầu giảm

Chế độ ăn uống chữa bệnh cường giáp

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tai giữa

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tuyến vú

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh thiếu máu não

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh u mỡ

Chế độ ăn uống sau phẫu thuật ung thư đại tràng

Chế độ ăn uống cho mẹ và bé khi cai sữa

Chế độ ăn uống sinh hoạt phòng bệnh giun chui ống mật

Chế độ ăn uống phòng và chữa hội chứng buồng trứng đa nang

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm bàng quang

Chế độ ăn uống phòng và chữa thoái hóa cột sống

Chế độ ăn uống phòng và chữa chuột rút hiệu quả

Chế độ ăn phòng và chữa bệnh – Ngày 03/12/2012

Thông tin trên Website :www.thaythuoccuaban.comchỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.

. Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH