Giấc ngủ rất quan trọng với tất cả mọi người. Giấc ngủ giúp cơ thể lấy lại năng lượng sau 1 ngày làm việc mệt mỏi. Giấc ngủ giúp cho mình làm mới lại bản thân, giúp cơ thể minh mẫn, tươi mới cho một ngày mới. Giấc ngủ giúp não bộ tạm quên đi những điều phiền muộn, trong một ngày có rất nhiều thông tin đi vào trong não bộ, qua những đường cảm giác, có những thông tin mình không cần lưu trữ lại thì giấc ngủ sẽ giúp mình quên đi những thông tin đó. Não bộ sẽ điều chỉnh và ghi nhớ lại những thông tin cần thiết để nhớ.
Rối loạn giấc ngủ là những bất thường của giấc ngủ bao gồm mất ngủ, ngủ nhiều, ngủ mớ.
Một giấc ngủ được chia làm 2 giai đoạn chính, giai đoạn đầu là dỗ giấc ngủ, giai đoạn sau là vào giấc ngủ. Giai đoạn dỗ giấc ngủ quá 20 phút, ngủ dưới 6 giờ thì đó là mất ngủ. Ngủ nhiều là trường hợp ngủ đủ giấc nhưng vẫn cảm giác thèm ngủ, ban ngày ngủ gà ngủ gật. Ngủ mớ là khi người thân phát hiện ra do trong giấc ngủ người bệnh tỉnh dậy, hốt hoảng, la hét, chân tay cử động bất thường. Ngủ mớ còn có trường hợp mộng du, đang ngủ mà đi lại, rồi lại chở về ngủ tiếp. Dù người nhà lay gọi người đó vẫn ko biết gì, mà vẫn đi lại trọng giấc ngủ, sẽ rất là nguy hiểm nếu xảy ra té ngã trong lúc người bệnh mộng du.
Nhóm 1: là do rối loạn về tâm lý, tâm thần, thần kinh.
Nhóm 2: liên quan đến bệnh lý y khoa, gây ra tình trạng mất ngủ.
Nhóm 3: sử dụng hóa chất, thuốc , chất kích thích làm cho khó ngủ.
Nhóm 4: các vấn đề liên quan đến vệ sinh giấc ngủ,thói quen giấc ngủ,
Trong 4 nhóm thì nhóm đầu tiên liên quan đến tâm thần, thần kinh thì đặc biệt thường nói đến là stress, căng thẳng rất nhiều người gặp phải. Trong một ngày có nhiều căng thẳng chưa được giải tỏa, khi đi ngủ mang theo vào mà không thể quên những thông tin đó đi là một nguyên nhân gây mất ngủ phổ biến.
Rối loạn lo âu, trầm cảm, có thể là nguyên nhân gây mất ngủ nhưng nhiều trường hợp là do mất ngủ lâu ngày mà gây bệnh trầm cảm. Rối loạn giấc ngủ nhiều khi lại là dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Cái này cũng khó phân biệt cái nào có trước, có sau.
Bệnh về tâm thần, những người bị ảo giác, bị người khác đuổi theo, thường xuyên gặp ác mộng là nguyên nhân gây khó ngủ.
Nhóm 2 là các bệnh lý y khoa, tất cả các bệnh lý đều có thể gây ra khó ngủ. Như bệnh hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh đau nhức,
Ngoài ra còn có nguyên nhân do chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý. Buổi chiều, tối sử dụng nhiều chất kích thích như rượu, bia, cà phê, thuốc lá… cuộc sống và công việc nhiều căng thẳng, stress cũng là nguyên nhân gây mất ngủ.
Rối loạn giấc ngủ dạng Mất ngủ gồm 2 loại: Mất ngủ thoáng qua và mất ngủ mãn tính.
Mất ngủ thoáng qua là mất ngủ trong khoảng 1 tuần, liên quan đến những căng thẳng, tâm lý thay đổi, lo lắng việc học hành, thi cử ở các bạn trẻ, lo những việc lớn trong gia đình… Nếu những căng thẳng lo lắng được giải quyết trong vòng 4-6 tuần thì mất ngủ sẽ hết, nếu để kéo dài sẽ chuyển sang giai đoạn mất ngủ mãn tính, có người bị mất ngủ vĩnh viễn.
Rối loạn mất ngủ ở dạng ngủ nhiều: bình thường người bệnh ngủ rất ngon, nhưng ngày hôm sau bệnh nhân vẫn buồn ngủ và và ngủ ngày không muốn dậy
Rối loạn giấc ngủ dạng ngủ mơ: Bệnh nhân nằm ngủ không yên, hoảng sợ, mộng du… làm cho bệnh nhân mệt mỏi và buồn ngủ vào ngày hôm sau.
Hội chứng ngưng thở được phát hiện khi bình thường bệnh nhân ngủ ngáy, nghe rất rõ, mỗi lần tình giấc dậy bệnh nhân thấy mệt, phải thở dốc, người bệnh cảm giác như bị bong đè theo cách gọi dân gian. Người tê liệt, mắt mở nhưng không thể cử động được. Khi ngủ dậy rất mệt, tình trạng như vậy khiến bệnh nhân mệt mỏi, ban ngày không được minh mẫn, người lúc nào cũng mơ hồ.
• Với bệnh nhân khó ngủ, ngủ không đủ giấc gây mệt mỏi thì cần thư giãn, nghỉ ngơi, không nên để tinh thần căng thẳng. Có thể làm những việc mình thích để quên đi áp lực. Ngoài ra có thể thay đổi lối sống lành mạnh hơn, tham gia tập luyện thể thao giúp tăng cường sức khỏe, tinh thần thoải mái và cải thiện được bệnh rối loạn giấc ngủ.
• Thức dậy đúng giờ mỗi ngày.
• Dù có bị mất ngủ cũng chỉ nên nằm trên giường với thời gian bằng thời gian ngủ bình thường trước khi bị mất ngủ.
• Không sử dụng các chất kích thích (cà phê, trà, thuốc lá, rượu...) vào buổi chiều.
• Tránh ngủ nhiều ban ngày.
• Tập thể dục buổi sáng đều đặn (có thể tập những bài nặng).
• Tránh những kích thích làm khó ngủ như nghe nhạc quá to, đọc sách quá hay, xem những phim đòi hỏi phải chú ý cao theo dõi sát sao...
• Trước khi đi ngủ khoảng 20 phút, nên ngâm chân nước ấm.
• Tránh những bữa ăn quá thịnh soạn hay ăn quá nó gây khó tiêu gần giờ đi ngủ.
• Tập những bài thể dục nhẹ nhàng có tính chất thư giãn trước khi ngủ.
• Phòng ngủ cần thoáng khí, ít ánh sáng, không quá nóng hay quá lạnh.
Rối loạn giấc ngủ có rất nhiều triệu chứng khác nhau, không ai giống ai. Cái khó là người bệnh khi rơi vào trường hợp này, có thể điều trị như thế nào để khỏi dứt điểm. Khi gặp trường hợp rối loạn giấc ngủ, bạn có thể gọi đến phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn số điện thoại 18006834 (miễn cước gọi) để được bác sĩ tư vấn chi tiết về bệnh và cách điều trị một cách hiệu quả nhất.
Thaythuoccuaban.com Tổng hợp
*************************
Danh sách các thực phẩm kỵ nhau khi dùng chung
Chế độ ăn cho người mắc bệnh dạ dày
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh rối loạn phóng noãn
Chế độ ăn cho bệnh Cao huyết áp
Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung mỏng
Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung dày
Chế độ ăn cho bệnh prolactin cao
Chế độ ăn uống, sinh hoạt cho bệnh lạc nội mạc tử cung
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh da tay khô bong
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh bốc hỏa
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau dây thần kinh số 5
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm thanh quản
Chế độ ăn uống cho bệnh xuất huyết não
Chế độ ăn cho bệnh đau thần kinh tọa
Chế độ ăn cho bệnh đau nửa đầu
Chế độ ăn uống cho bệnh Đau đầu - nhức đầu
Chế độ ăn uống điều hòa nội tiết tố
Chế độ ăn uống cho bệnh động kinh
Chế độ ăn cho bệnh Máu nhiễm mỡ
Chế độ ăn uống cho bệnh nhiệt miệng
Chế độ ăn cho bệnh Gan nhiễm mỡ
Chế độ ăn cho bệnh Xơ vữa động mạch
Chế độ ăn cho bệnh thận đa nang
Chế độ ăn uống cho người men gan cao
Chế độ ăn cho người mắc bệnh Viêm gan
Chế độ ăn uống cho bệnh xơ gan
Chế độ ăn cho bệnh viêm âm đạo
Chế độ ăn khi cho phụ nữ mãn kinh
Chế độ ăn cho bạn gái tuổi dậy thì
Chế độ ăn cho bệnh loãng xương
Chế độ ăn cho bệnh Suy dinh dưỡng
Chế độ ăn cho bệnh Huyết áp thấp
Chế độ ăn phòng ngừa tai biến mạch máu não
Chế độ ăn cho bệnh Mụn trứng cá
Chế độ ăn cho bệnh phì đại tiền liệt tuyến
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm tiền liệt tuyến
Chế độ ăn cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt
Chế độ ăn cho bệnh Viêm đại tràng
Chế độ ăn cho bệnh viêm đường tiết niệu
Chế độ ăn uống cho bệnh vôi hóa xương khớp
Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy kéo dài
Chế độ ăn uống cho bệnh kiết lỵ
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị bẹn
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị đĩa đệm
Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn tiền đình
Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn kinh nguyệt
Chế độ ăn uống cho bệnh thống kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh rong kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh ra mồ hôi
Chế độ ăn uống cho bệnh bế kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh rụng tóc
Chế độ ăn uống cho người bệnh trĩ
Chế độ ăn cho bệnh Hen phế quản
Chế độ ăn cho bệnh viêm phế quản
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm xoang
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm họng
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm amidan
Chế độ ăn uống cho bệnh bướu cổ
Chế độ ăn cho bệnh Dị ứng - Mề đay
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau mắt đỏ
Chế độ ăn uống cho bệnh đại tiện ra máu
Chế độ ăn cho bệnh tắc vòi trứng
Chế độ ăn cho bệnh suy buồng trứng
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho nam giới
Chế độ ăn uống sau phẫu thuật polyp hậu môn
Chế độ ăn uống cho bệnh suy nhược thần kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh stress
Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy cấp
Chế độ ăn uongs kiêng kị cho bệnh thủy đậu
Chế độ ăn cho bệnh tiểu không tự chủ
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm hang vị dạ dày
Chế độ ăn cho người sau mổ cắt dạ dày
Chế độ ăn cho người bị sa dạ dày
Chế độ ăn uống giúp trẻ phát triển chiều cao
Chế độ ăn giúp trẻ phát triển não bộ
Chế độ ăn uống kiêng kị cho trẻ đái dầm
Chế độ ăn uống cho bệnh quai bị
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho người gầy muốn tăng cân
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư đang xạ trị
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư bàng quang
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư buồng trứng
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư dạ dày
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh ung thư đại tràng
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tử cung
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư dạ dày
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư họng
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư mũi họng
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư não
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư ruột
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tế bào
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thận
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư gan
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư phổi
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thực đạo
Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ vú
Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ cổ tử cung
Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ thần kinh
Chế độ ăn uống kiêng kị khi bị zona thần kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh yếu sinh lý
Chế độ ăn uống tăng chất lượng tinh trùng
Chế độ ăn uống giúp xương nhanh liền
Chế độ ăn uống cho bệnh sa tử cung(sa dạ con)
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh giun sán
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh nghiến răng
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm lợi
Chế độ ăn uống cho bệnh tràn dịch màng phổi
Chế độ ăn uống cho bệnh lupus ban đỏ
Chế độ ăn uống cho bệnh bạch cầu giảm
Chế độ ăn uống chữa bệnh cường giáp
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tai giữa
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tuyến vú
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh thiếu máu não
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh u mỡ
Chế độ ăn uống sau phẫu thuật ung thư đại tràng
Chế độ ăn uống cho mẹ và bé khi cai sữa
Chế độ ăn uống sinh hoạt phòng bệnh giun chui ống mật
Chế độ ăn uống phòng và chữa hội chứng buồng trứng đa nang
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm bàng quang
Thông tin trên Website :www.thaythuoccuaban.comchỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.
Lương y Nguyễn Hữu Toàn . Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH