Khi làm sạch lấy cao răng bên bề ngoài mà răng bệnh nhân vẫn bị đen, thì sẽ áp dụng phương pháp tẩy trắng. Phương pháp tẩy trắng có thể thực hiện tại phòng khám hoặc thực hiện tại nhà. Tại phòng khám, bác sĩ sẽ bôi một lớp kem bảo vệ lợi, sau đó bác sĩ sẽ bôi một chất có tính oxi hóa rất là cao, lên trên bề mặt răng, đặc biệt là nhóm răng cửa. Sau đó bác sĩ sẽ chiếu đèn laze để kích hoạt các chất oxi hóa đó len lỏi sâu vào trong răng, khử các màu, các sắc tố sẽ làm cho hàm răng ta sau khi chiếu đèn sẽ trắng sáng hơn. Trường hợp thứ 2 nếu bác sĩ làm trắng tại nhà, thì cần một máng cao su mỏng, sau đó cho một loại thuốc bôi lên máng đó, và mỗi tối sẽ đeo cái máng đó trong khoảng 4-8 tiếng, răng sẽ trắng dần.
Là phương pháp bạt đi lớp men trên bề mặt răng, tạo độ nhám để bám chất đó. Phương pháp này thực chất chỉ tồn tại được từ 6 – 8 tháng. Thời gian sau này lớp sứ sẽ bắt đầu bung ra không còn giữ được vẻ đẹp màu sắc ban đầu. Những lời quảng cáo sau 5 – 6 năm mới phải làm lại thực chất không đúng sự thật.
Khi đắp composite phủ kín bề mặt răng, composite đè lên lợi gây tích tụ mảng bám vi khuẩn tại viền lợi, dẫn đến bệnh viêm lợi, viêm nha chu, chảy máu lợi và hôi miệng. Đặc biệt, khi “phủ nano”, các cơ sở thường phủ kín luôn các kẽ răng. Thức ăn chui vào kẽ răng không thể lấy ra được cũng dẫn đến hôi miệng, nếu để lâu thậm chí còn gây sâu răng.
Có khá nhiều người do quá trình mài răng bề mặt tạo độ nhám để phủ sứ Nano trắng răng không được thực hiện đúng quy trình nên dễ bị hỏng men răng. Sau này còn có thể có các biến chứng ê buốt khó có thể cắn được thức ăn 1 cách tự nhiên.
Có tới hơn 90% phải mài bớt răng và tiến hành phủ sứ, nếu như quá trình làm không đảm bảo bạn sẽ đối mặt với ngu cơ hình thể răng bị biến dạng. Ngoài ra khớp cắn còn dễ bị ảnh hưởng, lâu dần việc ăn nhai sẽ không được đảm bảo như trước đây.
Là phương pháp sẽ mài nhỏ các răng đi và chụp răng sứ vào. Đây là những phương pháp có can thiệp làm mất đi cấu trúc, hình thái răng ban đầu.
Việc tẩy trắng răng cần được tư vấn của bác sĩ, việc tẩy trắng tại phòng khám có thể chỉ làm 1- 2 lần. Còn phương pháp tẩy trắng tại nhà, chúng ta lên chọn loại thuốc có tính oxy hóa thấp nhất, chúng ta sử dụng trong thời gian ngắn, để làm quen xem có thể có phản ứng với hóa chất đó không. Thời gian tẩy trắng có thể trong khoảng 3-5 ngày hoặc 1 tuần sau đó chúng ta ngừng lại, sau đó 1 tháng sau chúng ta tẩy tiếp để hóa chất không làm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Chúng ta có thể điều chỉnh liệu trình làm sao đó cho hợp lý, để tránh tình trạng dùng liều quá cáo, quá nhanh, quá vội sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Hoặc chúng ta có thể làm phương pháp đơn giản nhất, ít hậu quả nhất đó là dùng kem đánh răng có thành phần làm trắng răng. Nếu dùng loại này chúng ta cũng không lên dùng quá nhiều lần trong 1 ngày, mà chỉ lên dùng 1 tuần vài ba lần, còn lại chúng ta sử dụng các loại kem thông thường khác để chúng ta đánh răng hàng ngày. Vì nếu dùng kem đánh răng có chất oxy hóa làm trăng răng nhiều cũng gây ra tình trạng mòn răng, nếu dùng nhiều sẽ làm cho răng nhanh bị mòn, sau một thời gian răng có trắng nhưng sẽ bị ê buốt, hoặc làm răng bị mòn nhỏ và ngắn đi.
Thaythuoccuaban.com Tổng hợp
*************************
Danh sách các thực phẩm kỵ nhau khi dùng chung
Chế độ ăn cho người mắc bệnh dạ dày
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh rối loạn phóng noãn
Chế độ ăn cho bệnh Cao huyết áp
Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung mỏng
Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung dày
Chế độ ăn cho bệnh prolactin cao
Chế độ ăn uống, sinh hoạt cho bệnh lạc nội mạc tử cung
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh da tay khô bong
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh bốc hỏa
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau dây thần kinh số 5
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm thanh quản
Chế độ ăn uống cho bệnh xuất huyết não
Chế độ ăn cho bệnh đau thần kinh tọa
Chế độ ăn cho bệnh đau nửa đầu
Chế độ ăn uống cho bệnh Đau đầu - nhức đầu
Chế độ ăn uống điều hòa nội tiết tố
Chế độ ăn uống cho bệnh động kinh
Chế độ ăn cho bệnh Máu nhiễm mỡ
Chế độ ăn uống cho bệnh nhiệt miệng
Chế độ ăn cho bệnh Gan nhiễm mỡ
Chế độ ăn cho bệnh Xơ vữa động mạch
Chế độ ăn cho bệnh thận đa nang
Chế độ ăn uống cho người men gan cao
Chế độ ăn cho người mắc bệnh Viêm gan
Chế độ ăn uống cho bệnh xơ gan
Chế độ ăn cho bệnh viêm âm đạo
Chế độ ăn khi cho phụ nữ mãn kinh
Chế độ ăn cho bạn gái tuổi dậy thì
Chế độ ăn cho bệnh loãng xương
Chế độ ăn cho bệnh Suy dinh dưỡng
Chế độ ăn cho bệnh Huyết áp thấp
Chế độ ăn phòng ngừa tai biến mạch máu não
Chế độ ăn cho bệnh Mụn trứng cá
Chế độ ăn cho bệnh phì đại tiền liệt tuyến
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm tiền liệt tuyến
Chế độ ăn cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt
Chế độ ăn cho bệnh Viêm đại tràng
Chế độ ăn cho bệnh viêm đường tiết niệu
Chế độ ăn uống cho bệnh vôi hóa xương khớp
Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy kéo dài
Chế độ ăn uống cho bệnh kiết lỵ
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị bẹn
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị đĩa đệm
Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn tiền đình
Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn kinh nguyệt
Chế độ ăn uống cho bệnh thống kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh rong kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh ra mồ hôi
Chế độ ăn uống cho bệnh bế kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh rụng tóc
Chế độ ăn uống cho người bệnh trĩ
Chế độ ăn cho bệnh Hen phế quản
Chế độ ăn cho bệnh viêm phế quản
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm xoang
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm họng
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm amidan
Chế độ ăn uống cho bệnh bướu cổ
Chế độ ăn cho bệnh Dị ứng - Mề đay
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau mắt đỏ
Chế độ ăn uống cho bệnh đại tiện ra máu
Chế độ ăn cho bệnh tắc vòi trứng
Chế độ ăn cho bệnh suy buồng trứng
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho nam giới
Chế độ ăn uống sau phẫu thuật polyp hậu môn
Chế độ ăn uống cho bệnh suy nhược thần kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh stress
Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy cấp
Chế độ ăn uongs kiêng kị cho bệnh thủy đậu
Chế độ ăn cho bệnh tiểu không tự chủ
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm hang vị dạ dày
Chế độ ăn cho người sau mổ cắt dạ dày
Chế độ ăn cho người bị sa dạ dày
Chế độ ăn uống giúp trẻ phát triển chiều cao
Chế độ ăn giúp trẻ phát triển não bộ
Chế độ ăn uống kiêng kị cho trẻ đái dầm
Chế độ ăn uống cho bệnh quai bị
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho người gầy muốn tăng cân
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư đang xạ trị
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư bàng quang
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư buồng trứng
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư dạ dày
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh ung thư đại tràng
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tử cung
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư dạ dày
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư họng
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư mũi họng
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư não
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư ruột
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tế bào
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thận
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư gan
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư phổi
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thực đạo
Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ vú
Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ cổ tử cung
Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ thần kinh
Chế độ ăn uống kiêng kị khi bị zona thần kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh yếu sinh lý
Chế độ ăn uống tăng chất lượng tinh trùng
Chế độ ăn uống giúp xương nhanh liền
Chế độ ăn uống cho bệnh sa tử cung(sa dạ con)
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh giun sán
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh nghiến răng
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm lợi
Chế độ ăn uống cho bệnh tràn dịch màng phổi
Chế độ ăn uống cho bệnh lupus ban đỏ
Chế độ ăn uống cho bệnh bạch cầu giảm
Chế độ ăn uống chữa bệnh cường giáp
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tai giữa
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tuyến vú
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh thiếu máu não
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh u mỡ
Chế độ ăn uống sau phẫu thuật ung thư đại tràng
Chế độ ăn uống cho mẹ và bé khi cai sữa
Chế độ ăn uống sinh hoạt phòng bệnh giun chui ống mật
Chế độ ăn uống phòng và chữa hội chứng buồng trứng đa nang
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm bàng quang
Thông tin trên Website :www.thaythuoccuaban.comchỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.
Lương y Nguyễn Hữu Toàn . Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH