Hiện tại chưa có điều trị chữa khỏi (đảo ngược) quá trình thoái hoá khớp, vì thế mục tiêu điều trị là giảm triệu chứng và cải thiện chức năng khớp
- Tránh cho khớp bị quá tải bởi vận động và trọng lượng.
+ Dùng nạng 1 hoặc 2 bên đối với các THK ở chi dưới.
+ Giảm cân nếu thừa cân
- Vật lý trị liệu có tác dụng giảm đau tốt và duy trì dinh dưỡng cơ ở cạnh khớp, điều trị các đau gân và cơ kết hợp: mát xa và các biện pháp dùng nhiệt lượng.
- Giúp BN thích nghi với điều kiện làm việc, trên nguyên tắc làm cho khớp tổn thương không bị quá tải.
- Về tập luyện: có thể tập các bài tập như chạy bộ, đạp xe khi khớp chưa có tổn thương X quang.
- Chế độ ăn: nhiều Ca, Vit C, Vit D
- Điều trị giảm đau: mục tiêu đầu tiên là giảm đau cho BN
- Thuốc giảm đau:
+ Giảm đau cho bệnh nhân theo sơ đồ bậc thang của OMS
+ Paracetamol dung nạp tốt ở người lớn tuổi, liều 400mg cứ 4h/ lần, không quá 3g/ 24h
+ Nếu BN vẫn đau, chuyển sang bậc 2: Paracetamol + Codein (Efferalgan codein) hoặc Di-altalvic, ngày 2 – 4 viên, chia 2 lần
+ Hiếm khi opiat phải dùng để giảm đau, tuy nhiên có thể hữu ích trong 1 số TH
- NSAIDs:
+ Hữu ích để giảm đau và hiệu quả hơn acetaminophen
+ Tác dụng phụ
Thuốc có tác dụng phụ loét dạ dày tá tràng và xuất huyết tiêu hoá, đặc biệt ở người có tiền sử xuất huyết tiêu hoá và bệnh lý dạ dày tá tràng, cùng sử dụng corticoid hoặc thuốc chống đông, người > 65 tuổi. Phòng bằng cách sử dụng liều thấp nhất có thể, phối hợp với thuốc ức chế H2, PPI.
Chỉ định thận trọng ở BN suy gan, thận, giảm bạch cầu
+ Các thuốc thường dùng:
Voltaren: Viên 50 mg: ngày 2 viên, chia 2 lần. Hoặc Voltaren SR 75 hoặc 100 mg/ viên, ngày 1 viên.
Thuốc ức chế đặc hiệu COX2: giảm nguy cơ bệnh lý dạ dày tá tràng hơn các thuốc không chọn lọc. Lưu ý nhóm thuốc Vioxx đã bị rút khỏi thị trường vì tác dụng phụ gây các biến cố tim mạch. Cần cân nhắc nguy cơ và lợi ích giảm đau cũng như liều và các bệnh lý cùng mắc khi dùng nhóm này. Thuốc Celecoxib.
- Thuốc corticoides
+ Đường toàn thân: chống chỉ định.
+ Đường nội khớp: Rất có hiệu quả đối với các dấu hiệu chức năng của TH ở một số khớp nhất định, đặc biệt trong đợt cấp vì làm giảm đau, sưng và cải thiện triệu chứng 1 thời gian dài sau đó.
+ Thuốc:
Hydrocortisone acétate: Mỗi đợt 2-3 mũi tiêm cách nhau 5-7 ngày.Không vượt quá 4 mũi tiêm mỗi đợt.
Với các chế phẩm "chậm" (Triamcinolone hexacetonide): mỗi mũi, cách nhau 6-8 tuần.
+ Không tiêm quá 2 đợt/năm. Lưu ý: phải tiến hành tiêm trong điều kiện vô trùng tuyệt đối.
Thuốc chống thoái hoá khớp tác dụng chậm
- Là nhóm điều trị mới, được đặc trưng bởi hiệu quả đối với triệu chứng xuất hiện muộn (trung bình 2 tháng), và hiệu quả duy trì cả sau khi ngừng điều trị (sau vài tuần đến 2-3 tháng).
- Tuy nhiên, thường phải dùng kéo dài: từ 1-2 tháng hoặc hơn mỗi liệu trình.
- Dung nạp thuốc tốt, dường như không có tác dụng phụ, gồm các loại như sau:
- Sơ lược về cơ chế của một số thuốc chống THK tác dụng chậm:
+ Glucosamin sulfate (Viarthril-S*)
Glucosamin sulfate là chất cần thiết cho quá trình sinh tổng hợp và kích thích tế bào sụn sản xuất ra proteoglycan có cấu trúc bình thường. Chất này còn ức chế các enzym huỷ sụn khớp như collagenese và phospholipase A2, ức chế sinh ra các gốc superoxide huỷ tế bào.
Liều: 1-1,5 gam/ngày, duy trì ít nhất 1 tháng
Chế phẩm: Gói 1,5 g, viên nhộng 0,25, ống tiêm bắp
+ Thành phần không sà phòng hoá của quả bơ (avocat) và đậu nành (soja) (Piascledin*)
Cơ chế: do tác dụng cùng lúc trên interleukine I, metalloprotease, collagen, proteoglycan và tế bào sụn, nên có tác dụng giảm huỷ sụn. Thuốc hiện được sử dụng rộng rãi ở Việt nam.
Liều: 0,3 gam/ngày, duy trì ít nhất 2 tháng
Chế phẩm: viên nhộng 0,3 g
+ Diacetylréine hoặc diacerhéine (ART 50 *)
Thành phần: là một phân tử mới thuộc nhóm anthraquinones,
Cơ chế: ức chế sản xuất interleukine I và một số men gây huỷ hoại sụn, do đó có tác dụng giảm huỷ sụn Thuốc không làm giảm tỉ lệ prostaglandines, nên không gây tổn hại dạ dày.
Liều: 100 mg/24h (uống) ít nhất 1 tháng
+ Chondroitine sulphate (Structum *,Chondrosulf*)
Cơ chế: ức chế một số men tiêu sụn, nhất là men métalloprotéases.
Liều: 1gam/ngày
Chế phẩm: viên nhộng 450 mg hoặc gói 250 mg
+ Acide hyaluronique (AH- Hyalgan*)
Thành phần: hyaluronate de sodium.
Cơ chế: Bao phủ và bôi trơn bề mặt sụn khớp, ngăn cản sự mất protéoglycanes bởi các khuôn sụn, gián tiếp làm tăng cường chế tiết AH tự do, tự nhiên hoặc hyaluro hoá bởi các tề bào màng hoạt dịch.
Tiêm AH có trọng lượng phân tử cao vào nội khớp bị thoái hoá sẽ tạo ra được một " độ nhớt bổ sung" thực sự.
Chế phẩm: 20mg/ ống.
Liều: 1 ống/tuần. Mỗi liệu trình 5 tuần.
- Bao gồm: chêm lại khớp, gọt giuã xương (osteotomy), làm cứng khớp, thay một phần hoặc toàn bộ khớp. Trong đó, gọt giũa xương đặc biệt tốt để sửa chữa các khớp bị lệch trục như khớp gối vẹo vào trong hoặc cong ra ngoài. Đau có thể được cải thiện khi tư thế tốt làm cho sụn khớp tốt hơn.
- Điều trị ngoại khoa thường được chỉ định với các trường hợp hạn chế chức năng nhiều, hoặc đau khớp kháng lại với các phương thức điều trị nội khoa.
- Phẫu thuật có hiệu quả giảm đau tốt, và nhiều TH cải thiệu tầm hoạt động khớp
- Dưới nội soi khớp, người ta có thể rửa khớp, lấy bỏ các thành phần ngoại lai trong khớp (có thể là các mẩu sụn khớp bị bong ra, hoặc các thành phần bị calci hoá), gọt giũa bề mặt không đều của sụn, cắt bỏ các sụn chêm bị tổn thương. Kết quả rất tốt đối với THK gối.
- Ghép sụn: Trên bề mặt của sụn bị thoái hoá có thể được điều trị bằng cách mài nhẵn các mẩu sụn ghép, trong đó sụn được duy trì do được nhúng vào các vùng vùng xương được tưới máu. Như vậy bề mặt sụn bị thoái hoá đã được phủ bởi sụn chức năng. Nếu không, quá trình sụn bị trơ ra có thể gây cứng khớp.
- Chỉ định đối với các THK tiến triển, mang lại hiệu quả rõ với sự giảm đau và cải thiện vận động của khớp.
- Thường được chỉ định với khớp háng và khớp gối.
- Với khớp vai, khuỷu, cổ tay, và khớp bàn ngón cái, cũng có chỉ định song kết quả không được chắc chắn.
- Biến chứng của khớp giả: nhiễm trùng, viêm tắc tĩnh mạch, tắc mạch phổi, tổn hại thần kinh, hoặc các biến chứng do bản thân khớp giả: mềm hoặc gẫy xương.
- Khi có một tư thế xấu hoặc lệch trục, gây THK. Có thể sửa bằng các can thiệp ngoại khoa: gọt giũa xương chày trong lệch trục khớp gối, sửa chữa lại các thiểu sản khớp háng bẩm sinh.
Điều trị Thoái hóa khớp bằng thuốc đông y. Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn có bài thuốc gia truyền điều trị bệnh THoái hóa khớp hiệu quả cao. Bạn có thể gọi đến số 18006834 để được bác sĩ tư vấn chi tiết về bệnh và cách điều trị.
Thaythuoccuaban.com Tổng hợp
*************************
Danh sách các thực phẩm kỵ nhau khi dùng chung
Chế độ ăn cho người mắc bệnh dạ dày
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh rối loạn phóng noãn
Chế độ ăn cho bệnh Cao huyết áp
Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung mỏng
Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung dày
Chế độ ăn cho bệnh prolactin cao
Chế độ ăn uống, sinh hoạt cho bệnh lạc nội mạc tử cung
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh da tay khô bong
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh bốc hỏa
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau dây thần kinh số 5
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm thanh quản
Chế độ ăn uống cho bệnh xuất huyết não
Chế độ ăn cho bệnh đau thần kinh tọa
Chế độ ăn cho bệnh đau nửa đầu
Chế độ ăn uống cho bệnh Đau đầu - nhức đầu
Chế độ ăn uống điều hòa nội tiết tố
Chế độ ăn uống cho bệnh động kinh
Chế độ ăn cho bệnh Máu nhiễm mỡ
Chế độ ăn uống cho bệnh nhiệt miệng
Chế độ ăn cho bệnh Gan nhiễm mỡ
Chế độ ăn cho bệnh Xơ vữa động mạch
Chế độ ăn cho bệnh thận đa nang
Chế độ ăn uống cho người men gan cao
Chế độ ăn cho người mắc bệnh Viêm gan
Chế độ ăn uống cho bệnh xơ gan
Chế độ ăn cho bệnh viêm âm đạo
Chế độ ăn khi cho phụ nữ mãn kinh
Chế độ ăn cho bạn gái tuổi dậy thì
Chế độ ăn cho bệnh loãng xương
Chế độ ăn cho bệnh Suy dinh dưỡng
Chế độ ăn cho bệnh Huyết áp thấp
Chế độ ăn phòng ngừa tai biến mạch máu não
Chế độ ăn cho bệnh Mụn trứng cá
Chế độ ăn cho bệnh phì đại tiền liệt tuyến
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm tiền liệt tuyến
Chế độ ăn cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt
Chế độ ăn cho bệnh Viêm đại tràng
Chế độ ăn cho bệnh viêm đường tiết niệu
Chế độ ăn uống cho bệnh vôi hóa xương khớp
Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy kéo dài
Chế độ ăn uống cho bệnh kiết lỵ
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị bẹn
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị đĩa đệm
Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn tiền đình
Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn kinh nguyệt
Chế độ ăn uống cho bệnh thống kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh rong kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh ra mồ hôi
Chế độ ăn uống cho bệnh bế kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh rụng tóc
Chế độ ăn uống cho người bệnh trĩ
Chế độ ăn cho bệnh Hen phế quản
Chế độ ăn cho bệnh viêm phế quản
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm xoang
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm họng
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm amidan
Chế độ ăn uống cho bệnh bướu cổ
Chế độ ăn cho bệnh Dị ứng - Mề đay
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau mắt đỏ
Chế độ ăn uống cho bệnh đại tiện ra máu
Chế độ ăn cho bệnh tắc vòi trứng
Chế độ ăn cho bệnh suy buồng trứng
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho nam giới
Chế độ ăn uống sau phẫu thuật polyp hậu môn
Chế độ ăn uống cho bệnh suy nhược thần kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh stress
Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy cấp
Chế độ ăn uongs kiêng kị cho bệnh thủy đậu
Chế độ ăn cho bệnh tiểu không tự chủ
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm hang vị dạ dày
Chế độ ăn cho người sau mổ cắt dạ dày
Chế độ ăn cho người bị sa dạ dày
Chế độ ăn uống giúp trẻ phát triển chiều cao
Chế độ ăn giúp trẻ phát triển não bộ
Chế độ ăn uống kiêng kị cho trẻ đái dầm
Chế độ ăn uống cho bệnh quai bị
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho người gầy muốn tăng cân
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư đang xạ trị
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư bàng quang
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư buồng trứng
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư dạ dày
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh ung thư đại tràng
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tử cung
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư dạ dày
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư họng
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư mũi họng
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư não
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư ruột
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tế bào
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thận
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư gan
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư phổi
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thực đạo
Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ vú
Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ cổ tử cung
Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ thần kinh
Chế độ ăn uống kiêng kị khi bị zona thần kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh yếu sinh lý
Chế độ ăn uống tăng chất lượng tinh trùng
Chế độ ăn uống giúp xương nhanh liền
Chế độ ăn uống cho bệnh sa tử cung(sa dạ con)
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh giun sán
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh nghiến răng
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm lợi
Chế độ ăn uống cho bệnh tràn dịch màng phổi
Chế độ ăn uống cho bệnh lupus ban đỏ
Chế độ ăn uống cho bệnh bạch cầu giảm
Chế độ ăn uống chữa bệnh cường giáp
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tai giữa
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tuyến vú
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh thiếu máu não
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh u mỡ
Chế độ ăn uống sau phẫu thuật ung thư đại tràng
Chế độ ăn uống cho mẹ và bé khi cai sữa
Chế độ ăn uống sinh hoạt phòng bệnh giun chui ống mật
Chế độ ăn uống phòng và chữa hội chứng buồng trứng đa nang
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm bàng quang
Thông tin trên Website :www.thaythuoccuaban.comchỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.
Lương y Nguyễn Hữu Toàn . Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH