Bệnh lý đau thần kinh tọa và giải pháp điều trị

Liên hệ tư vấn chữa bệnh

Đau thần kinh tọa

Đau thần kinh tọa là nỗi lo lắng của rất nhiều bệnh nhân bởi vì những cơn đau dai dẳng đã thực sự ám ảnh, thậm trí nhiều trường hợp nặng gây ra liệt, teo cơ, làm ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Thần kinh tọa là gì?

Thần kinh tọa là một trong những dây thần kinh được mệnh danh là lớn nhất, dài nhất trong cơ thể. Dây thần kinh tọa ở lưng và chạy xuống đến chân, điều khiển chức năng ngồi và điều khiển chức năng vận động của hai chân.

Nếu chức năng thần kinh tọa bị ảnh hưởng thì đôi chân của chúng ta sẽ bị ảnh hưởng. Một dây sẽ bị 1 bên, 2 dây sẽ bị đau 2 bên chân.

Khi bị đau thần kinh tọa có thể đau nhiều vị trí khác nhau

Bình thường cột sống của chúng ta có từ 33- 35 đốt sống kéo dài từ đốt sống cổ đến đốt sống cùng cụt. giữa các đốt sống chúng ta có đĩa đệm nằm ở giữa giúp chơn lót và bảo vệ cho cột sống. Trong trường hợp bệnh nhân bị thoát vị cột sống thắt lưng ở vị trí L4, L5 thì chúng ta có thể bị chèn ép và đau dây thần kinh tọa.

Dây thần kinh tọa là dây thần kinh đi từ đốt sống thắt lưng thứ L4, L5 chui qua đốt sống cùng cụt xuống mông, đùi, cẳng chân, bàn ngón chân.

Chức năng của dây thần kinh tọa là chi phối vận động, cảm giác của phần lưng và hai chân. KHi bệnh nhân bị đau dây thần kinh tọa, thì có thể bị đau ngang lưng, tùy vị trí chèn ép ở bên trái, bên phải, hoặc cả 2 bên mà người bệnh có thể đau xuống lưng, đùi, cẳng chân, bàn, ngón chân của 1 chân hoặc cả 2 chân.

Triệu chứng đau, tê từ hông xuống bàn chân,đi lại khó khăn, khó cử động khi ngồi xuống, đứng lên là triệu chứng điển hình của đau thần kinh tọa. Mỗi người bột phát căn bệnh bằng những dấu hiệu khác nhau.

bệnh nhân khi có triệu chứng cần điều trị sớm, để bệnh tái đi tái lại sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân

Theo số liệu thống kê, đau thần kinh tọa thường xảy ra ở lứa tuổi lao động từ 30 – 60 tuổi. Tuy nhiên bệnh thần kinh tọa ngày càng trẻ hóa, có những em bé chỉ 8 - 13 tuổi đã có dấu hiệu đau thần kinh tọa. Nguyên nhân bệnh đau thần kinh tọa bị trẻ hóa có thể do chế độ ăn, bàn nghế ngồi học bị sai tư thế, ba lô đi học nặng làm sai tư thế, tư thế ngồi xem điện thoại máy tính không đúng trong thời gian dài…

Để phát hiện đau thần kinh tọa bạn cần đến khám tại cơ sở y tế chuyên khoa về cột sống, bác sĩ sẽ khám trực tiếp sẽ khá bênh ngoài cảm giác, vận động, teo cơ …

Các triệu chứng điển hình

Đau lan theo rễ thần kinh, nếu bị chèn ép dây thần kinh L5 thì triệu chứng là đau từ lưng lan xuống mông, mặt ngoài đùi, mặt trước ngoài cẳng chân, đi xuống mắt cá ngoài chân, đau đến mu bàn chân và ngón cái. Nếu dây thần kinh S1 bị chèn ép, đau từ mông lan xuống mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân, xuống gân gót chân, mắt cá ngoài mặt bờ ngoài lòng bàn chân tới ngón út. Có bệnh nhân có triệu chứng đau, tê, châm chích như điện giật, chân nóng rát như bị sát ớt… Nếu để lâu thì có tình trạng teo cơ, yếu, phản xạ gân gót bị giảm. Nếu bệnh nhân bị chèn ép dây L5 thì không thể đi trên gót chân được. Nếu bị chèn ép dây S1 thì không thể đi trên mũi chân được, không giữ được thăng bằng cơ thể.

Đau lan từ thắt lưng xuống bàn chân có thể mặt trước hoặc mặt sau. Khi khám lâm sàng sẽ yêu cầu bệnh nhân đi theo 2 cách: đi bằng gót bàn chân hoặc đi bằng mũi chân. Nếu yếu và bị đau nhiều không đi được là bệnh đã bị nặng và cần điều trị ngay.

Có những trường hợp bác sĩ sẽ phải gõ kiểm tra phản xạ cảm giác để xác định có bị đau thần kinh tọa hay không.

Nguyên nhân bệnh thoái hóa và những ai hay bị bệnh này

Bệnh đau thần kinh tọa có rất nhiều nguyên nhân. Chia làm 2 nhóm chính

Do nguyên nhân thực thể có chèn ép, đa phần do thoát vị đĩa đệm lưng.

Khi đĩa đệm bị lồi ra bên ngoài đè vào dây thần kinh tọa gây chèn ép. Ngoài thoát vị đĩa đệm còn một số bệnh lý khác như dây chằng vàng dầy hoặc u xung quanh cột sống, xương đè vào dây thần kinh …. Cũng là nguyên nhân gây đau thần kinh tọa.

Nhóm nguyên nhân không do chèn ép: do viêm dây thần kinh tọa, rối loạn dẫn chuyền thần kinh, teo dây thần kinh …

Do mỗi nhóm nguyên nhân sẽ có phướng án điều trị bệnh khác nhau.

Hậu quả của đau thần kinh tọa và tại sao khi đau thần kinh tọa lại bị teo chi dưới.

Dây thần kinh tọa chi phối cảm giác và vận động từ lưng lan xuống mông, đùi, bắp chân, gót chân, ngón chân… Nếu để lâu không điều trị sẽ gây mỏi, yếu và teo cơ.

Dây thần kinh tọa chi phối cảm giác như tê bì, đau nhức, châm chích, nóng rát, cảm giác kiến bò, điện giật …

Dây thần kinh bị tổn thương mà không xử lý để bị chèn ép lâu ngày, dây thần kinh sẽ bị tổn thương nặng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Có bệnh nhân khi ho, hắt hơi, đại tiện … cũng bị đau dữ dội… gây mất ăn, mất ngủ, không lao động được, làm cho nhiều bệnh nhân bị trầm cảm, stress.

Bác sĩ trả lời các câu hỏi về bệnh đau thần kinh tọa

Tôi 52 tuổi, thường bị đau thắt lưng chạy xuống ngón chân, tê ngón chân? Nếu bị đau thần kinh tọa thì có thể điều trị như thế nào?

Lứa tuổi của chị và những mô tả như của bệnh nhân thì bác sĩ có thể kết luận bị đau thần kinh tọa. Chị nên đến cơ sở y tế kiểm tra, bác sĩ kiểm tra lâm sàng xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh sẽ có hướng điều trị hợp lý cho bệnh nhân.

80% đau thần kinh tọa là do chèn ép, do thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh gây ra. Để điều trị có thể dùng biện pháp vật lý trị liệu, tập thể dục đúng cách thì đĩa đệm sẽ trở về vị trí bình thường chúng ta sẽ hết bị đau. Để điều trị hiệu quả và triệt để thì cần giải phóng sự chèn ép lên dây thần kinh, khi đó bệnh sẽ khỏi.

Chân của tôi bị tê mỏi, ngồi nghỉ 2 phút thì hết, nhưng đi lại thì lại bị mỏi tê. Tôi có đi khám có người nói viêm tĩnh mạch, có người nói bị đau thần kinh tọa, Giờ tôi cũng không biết bị như thế nào nữa.

Theo triệu chứng của bạn kể thì là triệu chứng rất điển hình của hội chứng đi kết hồi, đó là đi một lúc đau tê, nghỉ đỡ đau, đi lại đau lại. Nguyên nhân của hội chứng đi kết hồi là do mạch máu do máu xuống chân không đủ, khi sử dụng lăng lượng của cơ nhiều,sẽ làm lượng máu không đủ gây tê mỏi. Và nguyên nhân thứ 2 là đi kết hồi do thần kinh, đó là bệnh thần kinh tọa. Nếu bạn bị chèn ép cả 2 chân thường do hẹp ống sống thắt lưng làm cho dây thần kinh bị bó lại, làm cho dung động thần kinh dẫn truyền không tốt, nên khi đi một hồi sẽ xuất hiện cơn đau tê và cần ngồi nghỉ.

Nếu trường hợp bạn kèm các triệu chứng khác như là đau nhức, tê mỏi, teo cơ thì rất có thể bạn bị đau thần kinh tọa.

Biện pháp điều trị đau thần kinh tọa

Điều trị đau thần kinh tọa là biện pháp giảm các chèn ép vào dây thần kinh tọa. Biện pháp điều trị bảo tồn không phẫu thuật là điều trị bằng thuốc đông y kết hợp vật lý trị liệu là biện pháp an toàn và hiệu quả nhất.

Khi gặp bệnh lý về đau thần kinh tọa, bạn có thể gọi đến phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn số điện thoại 18006834 (miễn cước gọi) để được bác sĩ tư vấn chi tiết về bệnh và cách điều trị một cách hiệu quả nhất.

Thaythuoccuaban.com Tổng hợp

*************************

Tham khảo ý kiến thầy thuốc

Thần dược cho người đột quỵ

Thực phẩm cho người tiểu đường

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh

Phần mềm Chế độ ăn chữa bệnh

Danh sách các thực phẩm kỵ nhau khi dùng chung

Chế độ ăn cho người mắc bệnh dạ dày

Chế độ ăn cho bệnh Vô sinh

Xem tiếp bệnh khác ...

Hỏi Thầy Thuốc

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh rối loạn phóng noãn

Chế độ ăn cho bệnh Cao huyết áp

Chế độ ăn cho bệnh Tiểu đường

Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung mỏng

Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung dày

Chế độ ăn cho bệnh prolactin cao

Chế độ ăn uống, sinh hoạt cho bệnh lạc nội mạc tử cung

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh da tay khô bong

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh bốc hỏa

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau dây thần kinh số 5

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm thanh quản

Chế độ ăn uống cho bệnh xuất huyết não

Chế độ ăn cho bệnh cảm cúm

Chế độ ăn cho bệnh đau lưng

Chế độ ăn cho bệnh đau thần kinh tọa

Chế độ ăn cho bệnh đau nửa đầu

Chế độ ăn uống cho bệnh Đau đầu - nhức đầu

Chế độ ăn uống điều hòa nội tiết tố

Chế độ ăn uống cho bệnh động kinh

Chế độ ăn cho bệnh chóng mặt

Chế độ ăn cho bệnh Máu nhiễm mỡ

Chế độ ăn uống cho bệnh nhiệt miệng

Chế độ ăn cho bệnh Gan nhiễm mỡ

Chế độ ăn cho bệnh Xơ vữa động mạch

Chế độ ăn cho bệnh thận đa nang

Chế độ ăn cho bệnh sỏi thận

Chế độ ăn cho bệnh Suy thận

Chế độ ăn cho người say nắng

Chế độ ăn cho bệnh áp xe gan

Chế độ ăn uống cho người men gan cao

Chế độ ăn cho người mắc bệnh Viêm gan

Chế độ ăn cho bệnh viêm gan A

Chế độ ăn cho bệnh viêm gan B

Chế độ ăn cho bệnh viêm gan C

Chế độ ăn uống cho bệnh xơ gan

Chế độ ăn cho bệnh viêm âm đạo

Chế độ ăn cho Phu nữ có thai

Chế độ ăn cho bệnh Parkinson

Chế độ ăn khi cho con bú

Chế độ ăn khi cho phụ nữ mãn kinh

Chế độ ăn cho bạn gái tuổi dậy thì

Chế độ ăn cho bệnh loãng xương

Chế độ ăn cho bệnh Gout

Chế độ ăn cho bệnh Béo phì

Chế độ ăn cho bệnh Suy dinh dưỡng

Chế độ ăn cho bệnh Huyết áp thấp

Chế độ ăn cho bệnh Tim mạch

Chế độ ăn phòng ngừa tai biến mạch máu não

Chế độ ăn cho bệnh Suy tim

Chế độ ăn cho bệnh Mụn trứng cá

Chế độ ăn làm đẹp da

Chế độ ăn cho bệnh nhược cơ

Chế độ ăn cho bệnh phì đại tiền liệt tuyến

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm tiền liệt tuyến

Chế độ ăn cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt

Chế độ ăn cho bệnh Viêm đại tràng

Chế độ ăn cho bệnh viêm đường tiết niệu

Chế độ ăn cho bệnh viêm khớp

Chế độ ăn uống cho bệnh vôi hóa xương khớp

Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy kéo dài

Chế độ ăn uống cho bệnh kiết lỵ

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị bẹn

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị đĩa đệm

Chế độ ăn cho bệnh Khớp

Chế độ ăn cho bệnh Sỏi mật

Chế độ ăn cho bệnh Thiếu máu

Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn tiền đình

Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn kinh nguyệt

Chế độ ăn uống cho bệnh thống kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh rong kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh ra mồ hôi

Chế độ ăn uống cho bệnh bế kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh rụng tóc

Chế độ ăn uống cho người bệnh trĩ

Chế độ ăn cho bệnh Hen phế quản

Chế độ ăn cho bệnh viêm phế quản

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm xoang

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm họng

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm amidan

Chế độ ăn uống cho bệnh bướu cổ

Chế độ ăn cho bệnh Dị ứng - Mề đay

Chế độ ăn giúp mắt sáng khỏe

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau mắt đỏ

Chế độ ăn cho bệnh Mất ngủ

Chế độ ăn cho bệnh Táo bón

Chế độ ăn uống cho bệnh đại tiện ra máu

Chế độ ăn cho bệnh tắc vòi trứng

Chế độ ăn cho bệnh suy buồng trứng

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho nam giới

Chế độ ăn cho bệnh Suy nhược

Chế độ ăn uống sau phẫu thuật polyp hậu môn

Chế độ ăn uống cho bệnh suy nhược thần kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh stress

Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy cấp

Chế độ ăn uongs kiêng kị cho bệnh thủy đậu

Chế độ ăn cho bệnh tiểu không tự chủ

Chế độ ăn cho người cao tuổi

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm hang vị dạ dày

Chế độ ăn cho người sau mổ cắt dạ dày

Chế độ ăn cho người bị sa dạ dày

Chế độ ăn uống giúp trẻ phát triển chiều cao

Chế độ ăn giúp trẻ phát triển não bộ

Chế độ ăn giúptrẻ thông minh

Chế độ ăn uống cho trẻ em

Chế độ ăn uống kiêng kị cho trẻ đái dầm

Chế độ ăn uống cho bệnh u não

Chế độ ăn uống cho bệnh quai bị

Chế độ ăn uống cho bệnh sởi

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho người gầy muốn tăng cân

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư đang xạ trị

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư bàng quang

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư buồng trứng

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư dạ dày

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh ung thư đại tràng

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tử cung

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư dạ dày

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư họng

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư mũi họng

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư não

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư ruột

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tế bào

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thận

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư gan

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư phổi

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư vú

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thực đạo

Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ vú

Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ cổ tử cung

Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ thần kinh

Chế độ ăn uống kiêng kị khi bị zona thần kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh yếu sinh lý

Chế độ ăn uống tăng chất lượng tinh trùng

Chế độ ăn uống giúp xương nhanh liền

Chế độ ăn uống cho bệnh sa tử cung(sa dạ con)

Chế độ ăn cho bà bầu

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh giun sán

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh nghiến răng

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm lợi

Chế độ ăn uống cho bệnh tràn dịch màng phổi

Chế độ ăn uống cho bệnh lupus ban đỏ

Chế độ ăn uống cho bệnh da cá

Chế độ ăn uống cho bệnh ho gà

Chế độ ăn uống cho bệnh bạch cầu giảm

Chế độ ăn uống chữa bệnh cường giáp

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tai giữa

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tuyến vú

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh thiếu máu não

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh u mỡ

Chế độ ăn uống sau phẫu thuật ung thư đại tràng

Chế độ ăn uống cho mẹ và bé khi cai sữa

Chế độ ăn uống sinh hoạt phòng bệnh giun chui ống mật

Chế độ ăn uống phòng và chữa hội chứng buồng trứng đa nang

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm bàng quang

Chế độ ăn uống phòng và chữa thoái hóa cột sống

Chế độ ăn uống phòng và chữa chuột rút hiệu quả

Thông tin trên Website :www.thaythuoccuaban.comchỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.

. Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH