Dạ dày - tá tràng đóng vai trò quan trọng trong tiêu hóa thức ăn. Thức ăn sau khi được cắt nhỏ, nghiền nát, nhào quyện với nước bọt ở miệng, vào đến dạ dày tá tràng nó được các dịch tiêu hóa ở đây tiếp tục quá trình tiêu hóa. Ở dạ dày, dịch tiêu hóa chủ yếu là dịch vị, ở tá tràng có dịch tá tràng, dịch tụy, dịch mật từ túi mật đổ xuống. Đau dạ dày là từ dân gian để chỉ quá trình bệnh lý (viêm, loét, ung thư...) không chỉ ở vùng dạ dày mà còn cả ở vùng tá tràng. Hai vùng này có những điếm chung nhưng cũng có nhiều điểm khác nhau về quá trình bệnh lý.
Loét dạ dày - tá tràng thường xảy ra ở người lớn tuổi (thanh niên, trung niên, người già). Loét tá tràng thường gặp ở người trẻ hơn (thanh niên, trung niên), còn loét dạ dày thì gặp ớ người lớn tuổi hơn (trung niên, người già).
Nguời loét dạ dày tá tràng có đặc điểm là hay đau bụng vùng trên rốn (thượng vị) nhiều năm, từ vài ba năm đến hàng chục năm. Đau có tính chu kỳ, thường về mùa rét, mỗi lần 5-10 ngày. Các đợt đau thường liên quan đến các chấn thương tinh thần, tình trạng căng thẳng thần kinh, thường về mùa rét. Loét tá tràng thường đau khi đói, đau về đêm, ấn vào bớt đau, nên người bệnh luôn có sẵn thức ăn (kẹo, bánh quy...) bên mình. Loét dạ dày ít đặc điếm này. Do vậy, đau có chu kỹ với những đặc điểm trên là triệu chứng quan trọng nhất của loét dạ dày - tá tràng.
Để chẩn đoán bệnh nhân có bị loét dạ dày tá tràng cần phái chụp X quang có cản quang (baryt) vùng dạ dày - tá tràng hoặc nội soi tìm ổ loét.
Đối với loét dạ dày, ổ loét có thể ở vùng bờ cong nhỏ, bờ cong lớn hoặc vùng hang vị, môn vị. Loét bờ cong nhỏ dễ bị ung thư hơn loét bờ cong lớn. Loét vùng môn vị tá tràng dễ gây hẹp môn vị, sa dạ dày. Chi có loét dạ dày mới có thể ung thư hóa, còn hầu như không gặp điều đó ở loét tá tràng.
Hình ảnh ổ loét trong loét tá tràng có thể giúp đánh giá kết quá điều trị và tiên lượng bệnh. Xét nghiệm dịch vị trong loét dạ dày ít có thay đối có giá trị. Có thể thấy độ axit bình thường, hoặc có thể giám ít hoặc tăng. Trong loét hành tá tràng, độ axit tăng rất rõ. Loét dạ dày dễ bị thủng hơn loét hành tá tràng, còn loét hành tá tràng hay thấy chảy máu hơn. Biến chứng chảy máu hoặc thủng nhiều khi là biểu hiện đầu tiên ở người bệnh không có triệu chứng rõ ràng, và chính do các biến chứng này mới xác định được bệnh cho người bệnh.
Loét dạ dày có thể kết hợp với xơ gan. Tỷ lệ này gặp ở 10 - 17% người xơ gan trên thế giới, ở nước ta 10% có thế loét với u tụy gây ra tình trạng bệnh lý do sự hình thành một hoặc nhiều khối u ở tụy hoặc tá tràng, gọi là u gastrin, với các dấu hiệu: tiêu chảy, phân mỡ, dạ dày tá tràng có nhiều ổ loét ở những vị trí bất thường, ở nước ta, các nghiên cứu cũng phát hiện được một số bệnh nhân có hội chứng này.
Nguyên nhân gây loét được nói đến rất nhiều, nhưng nguyên nhân đầu tiên mà tất cả mọi người nghĩ đến đó là loét dạ dày - tá tràng liên quan đến vấn đề ăn uống (uống nhiều rượu, ăn nhiều gia vị, chất kích thích dạ dày...).
Một nguyên nhân nữa là do tình trạng tinh thần (loét thường hay có ở người có chấn thương tình cảm, hay xúc động, sốc tinh thân, kết luận của y học mới nhất hiện nay cho rằng, nguyên nhân sinh bệnh do mất thăng bằng giữa yếu tố gây loét và yếu tố chống loét được nêu: dịch vị có độ axit cao vượt quá khá năng chống đỡ của niêm mạc hành tá tràng bình thường, hoặc do niêm mạc dạ dày giám dinh dưỡng nên không đủ khả năng chống lại dịch vị có độ axit ít hoặc bình thường.
Từ những nguyên nhân trên nên đã có nhiều cách xứ trí khác nhau, phố biến nhất truớc đầy là cắt bỏ phần dạ dày mà người ta cho rằng tiết nhiều axit (vùng hang vị, phân dạ dày phía dưới): phẫu thuật Bilroth 1, Bilroth 2, Polya, Pinsterer... hoặc cắt dây thần kinh 10 đoạn phân nhánh cho dạ dày... nhưng kết quá đạt được không như mong muốn. Từ khi y học có phát minh, coi niêm mạc dạ dày là nơi tiếp nhận histamin nên đã có biện pháp dùng các thuốc ức chế nơi tiếp nhận histamin burinamide, metiamide và mới nhất là ciméúdine (biệt dược là tagamet) rồi ranitidine (biệt dược là azantac, raniplex).
Tiếp sau đó, các nhà khoa học đã phát hiện ra Helicobacter pylori, và chứng minh chính vi khuấn này là nguyên nhân gây viêm loét, đã tạo nên sự đổi mới hoàn toàn trong diều trị bệnh này.
Phẫu thuật được dùng cho những trường hợp ổ loét xơ chai, không điều trị khỏi bằng phương pháp nội khoa, có biến chứng: thủng dạ dày, hẹp môn vị... Người bệnh được khuyên có chế độ ăn Uống, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, phù hợp với tình trạng sức khỏe.
Tư vấn điều trị loét dạ dày - tá tràng bằng đông y, bạn có thể gọi đến số 18006834 để được bác sĩ tư vấn chi tiết.
Thaythuoccuaban.com Tổng hợp
*************************
Danh sách các thực phẩm kỵ nhau khi dùng chung
Chế độ ăn cho người mắc bệnh dạ dày
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh rối loạn phóng noãn
Chế độ ăn cho bệnh Cao huyết áp
Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung mỏng
Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung dày
Chế độ ăn cho bệnh prolactin cao
Chế độ ăn uống, sinh hoạt cho bệnh lạc nội mạc tử cung
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh da tay khô bong
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh bốc hỏa
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau dây thần kinh số 5
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm thanh quản
Chế độ ăn uống cho bệnh xuất huyết não
Chế độ ăn cho bệnh đau thần kinh tọa
Chế độ ăn cho bệnh đau nửa đầu
Chế độ ăn uống cho bệnh Đau đầu - nhức đầu
Chế độ ăn uống điều hòa nội tiết tố
Chế độ ăn uống cho bệnh động kinh
Chế độ ăn cho bệnh Máu nhiễm mỡ
Chế độ ăn uống cho bệnh nhiệt miệng
Chế độ ăn cho bệnh Gan nhiễm mỡ
Chế độ ăn cho bệnh Xơ vữa động mạch
Chế độ ăn cho bệnh thận đa nang
Chế độ ăn uống cho người men gan cao
Chế độ ăn cho người mắc bệnh Viêm gan
Chế độ ăn uống cho bệnh xơ gan
Chế độ ăn cho bệnh viêm âm đạo
Chế độ ăn khi cho phụ nữ mãn kinh
Chế độ ăn cho bạn gái tuổi dậy thì
Chế độ ăn cho bệnh loãng xương
Chế độ ăn cho bệnh Suy dinh dưỡng
Chế độ ăn cho bệnh Huyết áp thấp
Chế độ ăn phòng ngừa tai biến mạch máu não
Chế độ ăn cho bệnh Mụn trứng cá
Chế độ ăn cho bệnh phì đại tiền liệt tuyến
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm tiền liệt tuyến
Chế độ ăn cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt
Chế độ ăn cho bệnh Viêm đại tràng
Chế độ ăn cho bệnh viêm đường tiết niệu
Chế độ ăn uống cho bệnh vôi hóa xương khớp
Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy kéo dài
Chế độ ăn uống cho bệnh kiết lỵ
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị bẹn
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị đĩa đệm
Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn tiền đình
Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn kinh nguyệt
Chế độ ăn uống cho bệnh thống kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh rong kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh ra mồ hôi
Chế độ ăn uống cho bệnh bế kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh rụng tóc
Chế độ ăn uống cho người bệnh trĩ
Chế độ ăn cho bệnh Hen phế quản
Chế độ ăn cho bệnh viêm phế quản
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm xoang
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm họng
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm amidan
Chế độ ăn uống cho bệnh bướu cổ
Chế độ ăn cho bệnh Dị ứng - Mề đay
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau mắt đỏ
Chế độ ăn uống cho bệnh đại tiện ra máu
Chế độ ăn cho bệnh tắc vòi trứng
Chế độ ăn cho bệnh suy buồng trứng
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho nam giới
Chế độ ăn uống sau phẫu thuật polyp hậu môn
Chế độ ăn uống cho bệnh suy nhược thần kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh stress
Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy cấp
Chế độ ăn uongs kiêng kị cho bệnh thủy đậu
Chế độ ăn cho bệnh tiểu không tự chủ
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm hang vị dạ dày
Chế độ ăn cho người sau mổ cắt dạ dày
Chế độ ăn cho người bị sa dạ dày
Chế độ ăn uống giúp trẻ phát triển chiều cao
Chế độ ăn giúp trẻ phát triển não bộ
Chế độ ăn uống kiêng kị cho trẻ đái dầm
Chế độ ăn uống cho bệnh quai bị
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho người gầy muốn tăng cân
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư đang xạ trị
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư bàng quang
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư buồng trứng
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư dạ dày
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh ung thư đại tràng
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tử cung
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư dạ dày
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư họng
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư mũi họng
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư não
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư ruột
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tế bào
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thận
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư gan
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư phổi
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thực đạo
Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ vú
Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ cổ tử cung
Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ thần kinh
Chế độ ăn uống kiêng kị khi bị zona thần kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh yếu sinh lý
Chế độ ăn uống tăng chất lượng tinh trùng
Chế độ ăn uống giúp xương nhanh liền
Chế độ ăn uống cho bệnh sa tử cung(sa dạ con)
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh giun sán
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh nghiến răng
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm lợi
Chế độ ăn uống cho bệnh tràn dịch màng phổi
Chế độ ăn uống cho bệnh lupus ban đỏ
Chế độ ăn uống cho bệnh bạch cầu giảm
Chế độ ăn uống chữa bệnh cường giáp
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tai giữa
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tuyến vú
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh thiếu máu não
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh u mỡ
Chế độ ăn uống sau phẫu thuật ung thư đại tràng
Chế độ ăn uống cho mẹ và bé khi cai sữa
Chế độ ăn uống sinh hoạt phòng bệnh giun chui ống mật
Chế độ ăn uống phòng và chữa hội chứng buồng trứng đa nang
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm bàng quang
Thông tin trên Website :www.thaythuoccuaban.comchỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.
Lương y Nguyễn Hữu Toàn . Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH