Đối với lịch sử y học, bệnh Ebola là một trong những bệnh vô cùng nguy hiểm, đặc biệt nó chỉ xảy ra ở các nước Tây Phi. Nó chưa xảy ra ở các vùng lân cận và ở nước ta nên kinh nghiệm và hiểu biết về căn bệnh này còn rất hạn chế.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố đại dịch Ebola đang diễn ra tại Congo là "trường hợp y tế khẩn cấp toàn cầu". Đây là lần thứ 5 WHO tuyên bố trường hợp y tế khẩn cấp. Các trường hợp khẩn cấp trước đó bao gồm đại dịch Ebola ở Tây Phi năm 2014-2016 giết hơn 11.000 người, sự xuất hiện của virus Zika ở châu Mỹ, đại dịch cúm lợn và bại liệt. Theo thống kê , bệnh Ebola xuất hiện từ năm 2018 đến năm 2019 ở Tây Phi là đợt thứ 2 của đại dịch bệnh Ebola. Chỉ trong vòng khoảng 1 năm đã có khoảng 2500 người nhiễm bệnh, nhưng đã gây tử vong đến 1800 người. Với ước tính khi bệnh nhân bị mắc bệnh thì tỷ lệ tử vong từ 50 – 90%.
Đầu tiên là con người bị nhiễm virut từ động vật. Khi tiếp xúc với máu, dịch tiết, và các tiếp xúc trực tiếp với động vật bị nhiễm virut thì còn người sẽ bị mắc bệnh. Sau đó sẽ xảy ra tình trạng lây truyền giữa người với người.
KHi người nào đó tiếp xúc với máu, các dịch tiết như phân, nước tiểu, chất nôn, chất thải của người bị bệnh …. Hoặc quan hệ tình dục với người bị nhiễm thì sẽ bị lây bệnh. Ngoài ra khi tiếp xúc trực tiếp qua da cũng có khả năng lây nhiễm. Hiện cũng chưa có chứng minh được là bệnh lây qua đường không khí và lây qua đồ ăn, thức uống.
KHi bị nhiễm virut thì người bệnh sẽ ủ bệnh trong thời gian ngắn, sau đó sẽ xuất hiện một số dấu hiệu điển hình: sốt cao, đau nhức mình mẩy, rối loạn tiêu hóa. Nhưng dấu hiệu đáng sợ nhất của Ebola là sốt và xuất huyết, xuất huyết chảy máu ở nội tạng trong cơ thể chúng ta. Hoặc xuất huyết ở da và niêm mạc trong cơ thể. Vì đó mà nó gây ra bệnh lý rất nặng nề, gây tổn thương các bộ phận, cơ quan trong cơ thể, gây ra tình trạng nhiễm trùng bội nhiễm, ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của các bộ phận trong cơ thể. Do đó mà bệnh nhân bị sốc, bị tử vong đến 90% khi mắc bệnh này.
Hiện nay Ebola mới chỉ xuất hiện ở các nước Tây Phi, nên những người không có việc gì đó thực sự quan trọng thì không nên đến vùng có dịch bệnh. Hoặc nếu đi từ vùng có dịch về mà thấy có biểu hiện sốt, phải thực hiện kiểm dịch ngay tại cơ sở y tế quốc tế, phải theo dõi bệnh trong vòng 2 tuần. Ngoài ra khi ở vùng dịch mà có quan hệ hay sống gần người mặc bệnh thì cần phải khai báo với cơ sở y tế để kiểm tra. Với những việc làm này sẽ làm hạn chế sự phát triển của dịch bệnh đến các nơi khác.
Theo nghiên cứu thì nguy cơ Ebloa vào Việt Nam là thấp, hiện thì cũng chữa xác định được có người Châu Á nào bị nhiễm bệnh. Ở các quốc gia bị bệnh , các bệnh nhân bị bệnh đều được bao vây, cách ly nhằm ngăn chặn tiếp xúc với cộng đồng, do đó hạn chế được lây nhiễm bùng phát ra các vùng không có dịch. Hiện tại chúng ta có thể tạm thời yên tâm về dịch Ebola sẽ không có khả năng lây truyền vào Việt Nam.
Thaythuoccuaban.com Tổng hợp
*************************
Danh sách các thực phẩm kỵ nhau khi dùng chung
Chế độ ăn cho người mắc bệnh dạ dày
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh rối loạn phóng noãn
Chế độ ăn cho bệnh Cao huyết áp
Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung mỏng
Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung dày
Chế độ ăn cho bệnh prolactin cao
Chế độ ăn uống, sinh hoạt cho bệnh lạc nội mạc tử cung
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh da tay khô bong
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh bốc hỏa
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau dây thần kinh số 5
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm thanh quản
Chế độ ăn uống cho bệnh xuất huyết não
Chế độ ăn cho bệnh đau thần kinh tọa
Chế độ ăn cho bệnh đau nửa đầu
Chế độ ăn uống cho bệnh Đau đầu - nhức đầu
Chế độ ăn uống điều hòa nội tiết tố
Chế độ ăn uống cho bệnh động kinh
Chế độ ăn cho bệnh Máu nhiễm mỡ
Chế độ ăn uống cho bệnh nhiệt miệng
Chế độ ăn cho bệnh Gan nhiễm mỡ
Chế độ ăn cho bệnh Xơ vữa động mạch
Chế độ ăn cho bệnh thận đa nang
Chế độ ăn uống cho người men gan cao
Chế độ ăn cho người mắc bệnh Viêm gan
Chế độ ăn uống cho bệnh xơ gan
Chế độ ăn cho bệnh viêm âm đạo
Chế độ ăn khi cho phụ nữ mãn kinh
Chế độ ăn cho bạn gái tuổi dậy thì
Chế độ ăn cho bệnh loãng xương
Chế độ ăn cho bệnh Suy dinh dưỡng
Chế độ ăn cho bệnh Huyết áp thấp
Chế độ ăn phòng ngừa tai biến mạch máu não
Chế độ ăn cho bệnh Mụn trứng cá
Chế độ ăn cho bệnh phì đại tiền liệt tuyến
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm tiền liệt tuyến
Chế độ ăn cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt
Chế độ ăn cho bệnh Viêm đại tràng
Chế độ ăn cho bệnh viêm đường tiết niệu
Chế độ ăn uống cho bệnh vôi hóa xương khớp
Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy kéo dài
Chế độ ăn uống cho bệnh kiết lỵ
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị bẹn
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị đĩa đệm
Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn tiền đình
Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn kinh nguyệt
Chế độ ăn uống cho bệnh thống kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh rong kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh ra mồ hôi
Chế độ ăn uống cho bệnh bế kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh rụng tóc
Chế độ ăn uống cho người bệnh trĩ
Chế độ ăn cho bệnh Hen phế quản
Chế độ ăn cho bệnh viêm phế quản
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm xoang
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm họng
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm amidan
Chế độ ăn uống cho bệnh bướu cổ
Chế độ ăn cho bệnh Dị ứng - Mề đay
Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau mắt đỏ
Chế độ ăn uống cho bệnh đại tiện ra máu
Chế độ ăn cho bệnh tắc vòi trứng
Chế độ ăn cho bệnh suy buồng trứng
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho nam giới
Chế độ ăn uống sau phẫu thuật polyp hậu môn
Chế độ ăn uống cho bệnh suy nhược thần kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh stress
Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy cấp
Chế độ ăn uongs kiêng kị cho bệnh thủy đậu
Chế độ ăn cho bệnh tiểu không tự chủ
Chế độ ăn uống cho bệnh viêm hang vị dạ dày
Chế độ ăn cho người sau mổ cắt dạ dày
Chế độ ăn cho người bị sa dạ dày
Chế độ ăn uống giúp trẻ phát triển chiều cao
Chế độ ăn giúp trẻ phát triển não bộ
Chế độ ăn uống kiêng kị cho trẻ đái dầm
Chế độ ăn uống cho bệnh quai bị
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho người gầy muốn tăng cân
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư đang xạ trị
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư bàng quang
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư buồng trứng
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư dạ dày
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh ung thư đại tràng
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tử cung
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư dạ dày
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư họng
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư mũi họng
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư não
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư ruột
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tế bào
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thận
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư gan
Chế độ ăn cho bệnh Ung thư phổi
Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thực đạo
Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ vú
Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ cổ tử cung
Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ thần kinh
Chế độ ăn uống kiêng kị khi bị zona thần kinh
Chế độ ăn uống cho bệnh yếu sinh lý
Chế độ ăn uống tăng chất lượng tinh trùng
Chế độ ăn uống giúp xương nhanh liền
Chế độ ăn uống cho bệnh sa tử cung(sa dạ con)
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh giun sán
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh nghiến răng
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm lợi
Chế độ ăn uống cho bệnh tràn dịch màng phổi
Chế độ ăn uống cho bệnh lupus ban đỏ
Chế độ ăn uống cho bệnh bạch cầu giảm
Chế độ ăn uống chữa bệnh cường giáp
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tai giữa
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tuyến vú
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh thiếu máu não
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh u mỡ
Chế độ ăn uống sau phẫu thuật ung thư đại tràng
Chế độ ăn uống cho mẹ và bé khi cai sữa
Chế độ ăn uống sinh hoạt phòng bệnh giun chui ống mật
Chế độ ăn uống phòng và chữa hội chứng buồng trứng đa nang
Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm bàng quang
Thông tin trên Website :www.thaythuoccuaban.comchỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.
Lương y Nguyễn Hữu Toàn . Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH