Chế độ ăn uống cho bệnh vảy nến

Vảy nến là tình trạng rối loạn da, làm cho các tế bào da phát triển nhanh hơn so với mức bình thường, khiến những tế bào da chết không kịp bong ra, làm cho các tế bào da xếp chồng lên nhau, bong vẩy. Người bị bệnh nhẹ thì vẩy nến chỉ xuất hiện ở một số bộ phận trên cơ thể như: da đầu, đầu gối tay, đầu gối chân,… Trường hợp nặng bệnh xuất hiện trên khắp cơ thể.

Có khoảng 1.5-2% dân số trên toàn thế giới mắc vẩy nến. Vẩy nến có tính di truyền từ bố mẹ, sang con. Vẩy nến có thể gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới tính. Hiện tại vẩy nến chưa có phác đồ điều trị khỏi hẳn mà chủ

yếu là hỗ trợ điều trị giảm các triệu chứng. Bệnh dễ bị tái phát và làm ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống của người mắc bệnh. Bệnh vẩy nến nếu không được điều trị và chăm sóc đúng cách thì sẽ khiến bệnh càng nặng hơn. Bệnh vẩy nến có liên quan mật thiết tới chế độ sinh hoạt, ăn uống hàng ngày. Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn sẽ chia sẻ những kiến thức cần thiết về chế độ ăn uống, sinh hoạt cho người bị vẩy nến.

Về chế độ sinh hoạt: Ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình tăng nặng hay giảm nhẹ triệu chứng bệnh.

- Người bị vẩy nến cần tắm mỗi ngày để loại bỏ vẩy bám trên da. Tránh nước quá nóng, xà bông quá mạnh làm da thêm khô ngứa. Lau da nhẹ nhàng tránh gây tổn thương thêm.

- Tắm xong khi da còn ẩm nên thoa kem dưỡng có tác dụng làm ẩm da. Mùa hanh khô cần thoa kem làm ẩm da nhiều lần trong ngày.

- Nếu da bị ngứa không nên gãi mà chỉ nên xoa nhẹ nhàng, tránh làm tổn thương da. Cố gắng giữ da ấm.

- Cố gắng hạn chế những tổn thương trên da như: kỳ cọ quá mạnh, côn trùng cắn,…

- Tránh nhiễm khuẩn: Đặc biệt là nhiễm khuẩn tai mũi họng.

- Vận động thể thao là cần thiết nhưng phải phù hợp tuổi, bệnh kết hợp khác.

- Người bệnh nên giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, giữ tâm trạng thoải mái, không mặc cảm.

Tránh tâm trạng bất an, bi quan, stress vì đây là một trong những nguyên nhân khiến bệnh vẩy nến nặng hơn và dễ tái phát hơn.

Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân vẩy nến

Mặc dù chế độ dinh dưỡng không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng phục hồi bệnh cũng như hạn chế bệnh tái phát. Dưới đây là một số gợi ý về chế độ dinh dưỡng cho bệnh vẩy nến.

Những thực phẩm tốt cho bệnh nhân vẩy nến

- Nên ăn các đồ ăn chưa qua chế biến kỹ. Giảm ăn các loại như lúa mỳ trắng, gạo trắng và các loại thực phẩm đã qua tinh chế mất đi vitamin B.

- Nên ăn các loại cá biển như: cá hồi, cá thu, cá bas a vì những loại này chứa nhiều omega 3.

- Nên ăn các loại quả có nhiều beta-carotin như: trái bơ, cà rốt, xoài để bảo vệ cấu trúc da.

- Nên ăn các loại trái cây như nho và bưởi, các loại đậu, quả hạch, mơ, nho khô, mận, ngũ cốc, cây đinh hương, cây quế. Chất này cần thiết để ngăn cản sự hình thành leukotriene, đây là thủ phạm khiến vảy nến nặng hơn.

- Nên ăn nhiều rau xanh như các loại rau họ cải, rau bina, bông cải xanh vì những loại rau này chứa nhiều axit folic một trong nhưng chất đóng vai trò quan trọng đối với những người bị vảy nến.

- Nên ăn mè đen (vừng đen) vì chứa dầu béo, tốt cho da.

- Nên ăn các thực phẩm giàu kẽm như: ngao, sò, chuối.

- Nên uống nhiều nước: nên uống gấp 2 – 3 lần bình thường.

Những thực phẩm nên hạn chế

- Hạn chế cung cấp protein cho cơ thể từ các loại thịt động vật vì trong thịt chứa nhiều arachidon là chất xúc tác cho phản ứng viêm tấy. Do đó nên cung cấp protein cho cơ thể từ các loại cá, ngũ cốc chưa qua chế biến.

- Hạn chế hoặc giảm các sản phẩm sữa, pho mai, kem và sữa chua trong chế độ ăn uống của bạn. Sữa góp phần tạo chất nhờn và làm trầm trọng thêm một số bệnh tự miễn.

- Hạn chế tối đa rượu, bia, đồ uống có cồn vì cồn là tác nhân cho phản ứng thoái biến các loại chất đạm có tác dụng sinh dị ứng. Hơn nữa, tiến trình giải độc rượu của gan bị trì trệ rất nhiều ở người có cơ địa vảy nến.

- Hạn chế lượng các thực phẩm có chứa nhiều đường, kể cả đường tinh chế và các loại quả, củ chứa lượng đường nhiều như mía, vải, nhãn.

- Hạn chế các thực phẩm lên men như dưa muối, cà muối.

- Hạn chế sử dụng cà phê, chè đặc, những chất kích thích.

- Hạn chế thực phẩm rán, chiên, xào, nướng, vì có nhiều gốc tự do có thể làm tái phát bệnh vẩy nến.

- Hạn chế thực phẩm cay nóng, có tính kích thích như ớt, hạt tiêu.

- Hạn chế trứng, sô cô la.

Trên đây là một số kiến thức cần thiết cho người bị vẩy nến, Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn hy vọng: Với những chia sẻ này bệnh nhân vẩy nến sẽ cảm thấy dễ chịu hơn, hạn chế phần nào bệnh cũng như ngăn ngừa sự tái phát bệnh.

Theo thaythuoccuaban.com tổng hợp

Xem tiếp >>

Tham khảo ý kiến thầy thuốc

Thần dược cho người đột quỵ

Thực phẩm cho người tiểu đường

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh

Phần mềm Chế độ ăn chữa bệnh

Danh sách các thực phẩm kỵ nhau khi dùng chung

Chế độ ăn cho người mắc bệnh dạ dày

Chế độ ăn cho bệnh Vô sinh

Xem tiếp bệnh khác ...

Hỏi Thầy Thuốc

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh rối loạn phóng noãn

Chế độ ăn cho bệnh Cao huyết áp

Chế độ ăn cho bệnh Tiểu đường

Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung mỏng

Chế độ ăn cho bệnh niêm mạc tử cung dày

Chế độ ăn cho bệnh prolactin cao

Chế độ ăn uống, sinh hoạt cho bệnh lạc nội mạc tử cung

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh da tay khô bong

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh bốc hỏa

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau dây thần kinh số 5

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm thanh quản

Chế độ ăn uống cho bệnh xuất huyết não

Chế độ ăn cho bệnh cảm cúm

Chế độ ăn cho bệnh đau lưng

Chế độ ăn cho bệnh đau thần kinh tọa

Chế độ ăn cho bệnh đau nửa đầu

Chế độ ăn uống cho bệnh Đau đầu - nhức đầu

Chế độ ăn uống điều hòa nội tiết tố

Chế độ ăn uống cho bệnh động kinh

Chế độ ăn cho bệnh chóng mặt

Chế độ ăn cho bệnh Máu nhiễm mỡ

Chế độ ăn uống cho bệnh nhiệt miệng

Chế độ ăn cho bệnh Gan nhiễm mỡ

Chế độ ăn cho bệnh Xơ vữa động mạch

Chế độ ăn cho bệnh thận đa nang

Chế độ ăn cho bệnh sỏi thận

Chế độ ăn cho bệnh Suy thận

Chế độ ăn cho người say nắng

Chế độ ăn cho bệnh Vẩy nến

Chế độ ăn uống cho người men gan cao

Chế độ ăn cho người mắc bệnh Viêm gan

Chế độ ăn cho bệnh viêm gan A

Chế độ ăn cho bệnh viêm gan B

Chế độ ăn cho bệnh viêm gan C

Chế độ ăn uống cho bệnh xơ gan

Chế độ ăn cho bệnh viêm âm đạo

Chế độ ăn cho Phu nữ có thai

Chế độ ăn cho bệnh Parkinson

Chế độ ăn khi cho con bú

Chế độ ăn khi cho phụ nữ mãn kinh

Chế độ ăn cho bạn gái tuổi dậy thì

Chế độ ăn cho bệnh loãng xương

Chế độ ăn cho bệnh Gout

Chế độ ăn cho bệnh Béo phì

Chế độ ăn cho bệnh Suy dinh dưỡng

Chế độ ăn cho bệnh Huyết áp thấp

Chế độ ăn cho bệnh Tim mạch

Chế độ ăn phòng ngừa tai biến mạch máu não

Chế độ ăn cho bệnh Suy tim

Chế độ ăn cho bệnh Mụn trứng cá

Chế độ ăn làm đẹp da

Chế độ ăn cho bệnh nhược cơ

Chế độ ăn cho bệnh phì đại tiền liệt tuyến

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm tiền liệt tuyến

Chế độ ăn cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt

Chế độ ăn cho bệnh Viêm đại tràng

Chế độ ăn cho bệnh viêm đường tiết niệu

Chế độ ăn cho bệnh viêm khớp

Chế độ ăn uống cho bệnh vôi hóa xương khớp

Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy kéo dài

Chế độ ăn uống cho bệnh kiết lỵ

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị bẹn

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh thoát vị đĩa đệm

Chế độ ăn cho bệnh Khớp

Chế độ ăn cho bệnh Sỏi mật

Chế độ ăn cho bệnh Thiếu máu

Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn tiền đình

Chế độ ăn uống cho bệnh rối loạn kinh nguyệt

Chế độ ăn uống cho bệnh thống kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh rong kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh ra mồ hôi

Chế độ ăn uống cho bệnh bế kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh rụng tóc

Chế độ ăn uống cho người bệnh trĩ

Chế độ ăn cho bệnh Hen phế quản

Chế độ ăn cho bệnh viêm phế quản

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm xoang

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm họng

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm amidan

Chế độ ăn uống cho bệnh bướu cổ

Chế độ ăn cho bệnh Dị ứng - Mề đay

Chế độ ăn giúp mắt sáng khỏe

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh đau mắt đỏ

Chế độ ăn cho bệnh Mất ngủ

Chế độ ăn cho bệnh Táo bón

Chế độ ăn uống cho bệnh đại tiện ra máu

Chế độ ăn cho bệnh tắc vòi trứng

Chế độ ăn cho bệnh suy buồng trứng

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho nam giới

Chế độ ăn cho bệnh Suy nhược

Chế độ ăn uống sau phẫu thuật polyp hậu môn

Chế độ ăn uống cho bệnh suy nhược thần kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh stress

Chế độ ăn cho trẻ em Tiêu chảy cấp

Chế độ ăn uongs kiêng kị cho bệnh thủy đậu

Chế độ ăn cho bệnh tiểu không tự chủ

Chế độ ăn cho người cao tuổi

Chế độ ăn uống cho bệnh viêm hang vị dạ dày

Chế độ ăn cho người sau mổ cắt dạ dày

Chế độ ăn cho người bị sa dạ dày

Chế độ ăn uống giúp trẻ phát triển chiều cao

Chế độ ăn giúp trẻ phát triển não bộ

Chế độ ăn giúptrẻ thông minh

Chế độ ăn uống cho trẻ em

Chế độ ăn uống kiêng kị cho trẻ đái dầm

Chế độ ăn uống cho bệnh u não

Chế độ ăn uống cho bệnh quai bị

Chế độ ăn uống cho bệnh sởi

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho người gầy muốn tăng cân

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư đang xạ trị

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư bàng quang

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư buồng trứng

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư dạ dày

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh ung thư đại tràng

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tử cung

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư dạ dày

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư họng

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư mũi họng

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư não

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư ruột

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư tế bào

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thận

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư gan

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư phổi

Chế độ ăn cho bệnh Ung thư vú

Chế độ ăn uống cho bệnh Ung thư thực đạo

Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ vú

Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ cổ tử cung

Chế độ ăn uống cho bệnh u xơ thần kinh

Chế độ ăn uống kiêng kị khi bị zona thần kinh

Chế độ ăn uống cho bệnh yếu sinh lý

Chế độ ăn uống tăng chất lượng tinh trùng

Chế độ ăn uống giúp xương nhanh liền

Chế độ ăn uống cho bệnh sa tử cung(sa dạ con)

Chế độ ăn cho bà bầu

Chế độ ăn uống sinh hoạt cho bệnh giun sán

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh nghiến răng

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm lợi

Chế độ ăn uống cho bệnh tràn dịch màng phổi

Chế độ ăn uống cho bệnh lupus ban đỏ

Chế độ ăn uống cho bệnh da cá

Chế độ ăn uống cho bệnh ho gà

Chế độ ăn uống cho bệnh bạch cầu giảm

Chế độ ăn uống chữa bệnh cường giáp

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tai giữa

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm tuyến vú

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh thiếu máu não

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh u mỡ

Chế độ ăn uống sau phẫu thuật ung thư đại tràng

Chế độ ăn uống cho mẹ và bé khi cai sữa

Chế độ ăn uống sinh hoạt phòng bệnh giun chui ống mật

Chế độ ăn uống phòng và chữa hội chứng buồng trứng đa nang

Chế độ ăn uống phòng và chữa bệnh viêm bàng quang

Chế độ ăn uống phòng và chữa thoái hóa cột sống

Chế độ ăn uống phòng và chữa chuột rút hiệu quả


Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Nếu copy nội dung hãy để lại link về bài gốc như một sự tri ân với tác giả. Xin cảm ơn!
Thông tin trên Website :www.thaythuoccuaban.com chỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.
. Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH